5. Bố cục
2.3.3. Trường từ về sinh hoạt truyền thống, tõm linh
Trong tỏc phẩm của nhà bỏo Phan Quang, chỳng tụi tập hợp được tiểu trường từ núi về sinh hoạt truyền thống, tõm linh: bàn thờ (4), chựa, đền làng, giỗ (3), kỵ, nộn hương (4), tết (5).
Đối với mỗi người dõn Việt Nam những ngày giỗ, tết mang một ý nghĩa vụ cựng sõu sắc. Đú là ngày mà chỏu con trong gia đỡnh được tề tựu để tưởng nhớ những người đó khuất hoặc để cựng nhau san sẻ niềm hõn hoan khi
năm mới về. Đõy là hai sinh hoạt truyền thống, tõm linh đặc biệt quan trọng trong văn húa người Việt. Thế nờn với những người con xa xứ, những ngày giỗ, tết cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, họ sẽ gỏc mọi nỗi lo toan thường nhật để trở về thăm quờ hương những ngày ngắn ngủi. Nếu vỡ một lý do nào đú, họ khụng về được quờ hương vào dịp giỗ, tết thỡ niềm tủi phận, niềm khỏt khao hơi ấm gia đỡnh, hơi ấm quờ hương lại trỗi dậy mạnh mẽ.
Với ý nghĩa như vậy, từ giỗ, tết được nhắc lại nhiều lần trong cỏc tỏc phẩm của nhà bỏo Phan Quang: giỗ (3), kỵ, tết (5). Những từ này được nhắc đến trong tỏc phẩm của ụng như là cỏi cớ của mỗi cuộc trở về:
- “Miền Nam giải phúng, gia đỡnh tụi lục tục về quờ dự ngày giỗ.” (Thoang thoảng hương mai [21;639]).
- “Kỷ niệm đậm nột trong tụi tuổi ấu thơ là mỗi dịp xuõn về, từ nơi trọ học trờn tỉnh, về quờ ăn Tết.” (Thoang thoảng hương mai [21;640]).
- “Đối với người nụng dõn sớm rời xa đồng ruộng mong tỡm cuộc sống ấm ờm hơn nơi đất khỏch quờ người, hoặc những chàng trai ra đi theo tiếng gọi của Tổ quốc từ thuở vị thành niờn, thời gian sống ở quờ hương đối với họ đụi khi gúi gọn vào những thỏng ngày nỏo nức tuổi ấu thơ, những kỳ nghỉ hố, những ngày giỗ tết ngắn ngủi làm sao.” (Cội nguồn [21;642]).
Đỏng chỳ ý hơn cả là từ bàn thờ (4), nộn hương (4) được nhắc đến một cỏch long trọng, linh thiờng trong tỏc phẩm của ụng.
- “Dọn dẹp gian thờ trong ngụi nhà rỏch nỏt bao năm khụng người hương khúi, chỳng tụi khụng ai núi ra nhưng đồng ý ngầm với nhau, đạm bạc thế nào cũng được miễn là gia đỡnh sum họp, biết rừ ai cũn ai mất, cựng dõng một nộn hương kớnh cỏo anh linh những người đó khuất.” [21;639].
- “Cha tụi tự tay dọn dẹp bàn thờ, dự cuối năm trựng hợp vụ cấy chiờm, cụng việc đồng ỏng bận rộn.” [21;640].
- “Cha tụi đốt mấy nộn hương, bỏ thờm vài lỏt trầm vào lư, rồi tự tay đun nước pha ấm trà dõng tiờn tổ, sau đú thưởng thức một mỡnh.” [21;640].
Tục thờ cỳng tổ tiờn là một đặc trưng của văn húa tớn ngưỡng Việt Nam, hầu như gia đỡnh nào trờn đất nước ta cũng lập bàn thờ tổ tiờn. Những ngày giỗ, tết con chỏu trong gia đỡnh sửa soạn hoa quả, dõng nộn hương thành kớnh lờn bàn thờ. Cú thể núi đõy là một biểu hiện tốt đẹp của truyền thống uống nước nhớ nguồn, bàn thờ tổ tiờn là lời tri õn, sự biết ơn với những người đó cú cụng sinh thành ra thế hệ sau. Hỡnh ảnh bàn thờ tổ tiờn được lặp lại nhiều lần trong tỏc phẩm của Phan Quang chứng minh lũng thành kớnh của ụng đối với nguồn cội, với những bậc tiền bối đó sinh thành ra ụng và sõu xa hơn nữa là lũng thành với quờ hương đất nước - vũng nụi lớn nhất ấp ủ ụng trưởng thành. Tuy khụng được thống kờ trong cỏc trường từ nhưng từ “nguồn cội” xuất hiện rất nhiều trong tỏc phẩm của ụng. Qua đú cú thể thấy, ý thức về gia đỡnh, dũng giống và cao hơn nữa là ý thức dõn tộc trong ụng vụ cựng sõu đậm.
Trường từ về sinh hoạt truyền thống, tõm linh đó cho thấy tớnh nguồn cội trong tư tưởng tỏc giả. Đồng thời núi lờn cỏi đẹp của những truyền thống rất Việt Nam.
2.3.4.Trường từ về cảnh vật quờ hương gắn với kỷ niệm tuổi thơ
Hỡnh ảnh quờ hương Quảng Trị đó được tỏc giả phỏc họa qua cỏc bài viết. Tất cả cỏc chi tiết đú đó hỡnh thành nờn một bức tranh đa sắc, thõm thỳy về quờ hương tỏc giả.
Hỡnh ảnh quờ hương đó đi vào rất nhiều tỏc phẩm văn học, nghệ thuật. Những hỡnh ảnh này, là những dấu ấn khắc sõu trong tiềm thức của mỗi tỏc giả. Chớnh bởi vậy, mỗi tỏc phẩm lại cú những hỡnh ảnh rất đặc trưng về quờ hương. Núi như nhà bỏo Phan Quang: “Mỗi người giữ hỡnh ảnh quờ hương trong lũng theo mỗi cỏch.” [21;642].
Trong một số bài ca dao, hỡnh ảnh quờ hương qua lời kể của cỏc tỏc giả dõn gian là:
Anh đi anh nhớ quờ nhà,
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương, Nhớ ai dói nắng dầm sương,
Nhớ ai tỏt nước bờn đường năm nao. (Ca dao)
Nhà thơ Chớnh Hữu núi đến quờ hương trong sự so sỏnh với quờ hương người đồng chớ:
Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ
(Đồng chớ)
Với nhà thơ Tế Hanh, kớ ức về quờ hương lưu dấu trong ụng là hỡnh ảnh con sụng quờ hương:
Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc Nước gương trong soi túc những hàng tre …
Chẳng biết nước cú giữ ngày giữ thỏng Giữ bao nhiờu kỉ niệm giữa dũng trụi Hỡi con sụng đó tắm cả đời tụi
Tụi giữ mói mối tỡnh mới mẻ
Sụng của quờ hương, sụng của tuổi trẻ Sụng của miền Nam nước Việt thõn yờu
(Nhớ con sụng quờ hương)
Trong bài thơ Quờ hương - bài học đầu cho con nhà thơ Đỗ Trung Quõn đó lần lượt so sỏnh quờ hương với những hỡnh ảnh là chựm khế ngọt, là
đường đi học, là con diều biếc, là con đũ nhỏ, là cầu tre nhỏ, là hương hoa đồng cỏ nội, là vũng tay ấm, là đờm trăng tỏ, là vàng hoa bớ, là tớm dậu mồng tơi, là đỏ đụi bờ dõm bụt, màu hoa sen trắng tinh khụi.
Cú thể thấy, những hỡnh ảnh mà cỏc tỏc giả giới thiệu với bạn đọc là những hỡnh ảnh đó gắn liền với kớ ức của họ. Những hỡnh ảnh thõn thương và gần gũi đú chợt ựa về trong vụ thức khi tỏc giả nghĩ đến quờ hương.
Cũng như cỏc tỏc giả khỏc, trong cỏc bài viết của nhà bỏo Phan Quang về chủ đề quờ hương, một tập hợp hỡnh ảnh thõn thuộc lần lượt xuất hiện: bú lỳa, cõu hũ (4), con suối, con trõu, chiếc chum, chộn trà hương, gỏo dừa, giếng làng, giú Lào, giọng hũ, hũ, lỳa, mai vàng (7), nhịp hũ, rặng nỳi, rơm rạ, tiếng hũ (4).
Hỡnh ảnh quờ hương tỏc giả được gợi lờn từ những đặc trưng vựng miền rất riờng, hoàn toàn là hỡnh ảnh quờ hương Quảng Trị. Nhỡn vào trường từ trờn quờ hương của tỏc giả như hiện hữu trước mắt ta, đú là vựng quờ đầy nắng và giú, trong những đờm trăng thanh lại vang rộn những tiếng hũ. Quờ hương ụng cũn là vựng quờ yờn bỡnh, thuần nụng, giữ gỡn được những thuần phong mỹ tục với những bụng mai vàng tươi thắm, những điệu hũ vang rộn tiết tấu cần lao, những ngày giỗ tết con chỏu lại thắp nộn nhang thơm trờn bàn thờ tiờn tổ.
Cần chỳ ý rằng, trong trường cú một số hỡnh ảnh được tỏc giả sử dụng nhiều lần trong cỏc tỏc phẩm, như hỡnh ảnh mai vàng được tỏc giả sử dụng bảy lần, hũ lại được nhắc đến đa dạng với cỏc cỏch thể hiện khỏc nhau hũ, tiếng hũ (4), cõu hũ (4), giọng hũ, nhịp hũ. Cú thể núi rằng cỏc hỡnh ảnh này đó đọng lại một cỏch sõu đậm trong ký ức của ụng. Chớnh ụng, trong tỏc phẩm của mỡnh đó tự khẳng định: “Kỷ niệm đậm nột trong tụi tuổi ấu thơ là mỗi dịp xuõn về, từ nơi trọ học trờn tỉnh, về quờ ăn Tết. Cha tụi tự tay dọn dẹp bàn thờ, dự cuối năm trựng hợp vụ cấy chiờm, cụng việc đồng ỏng bận rộn. Ngày
tết nhà khụng phải băn khoăn chuyện hoa tươi. Hằng năm, sớm là hai mươi lăm muộn là hai mươi chớn thỏng chạp, thế nào cũng cú mấy nhành mai vàng ụng bỏc từ thụn bờn gửi sang” [21;640]. Hay: “Đối với tụi, quờ hương là tiếng hũ, khi nồng thắm thiết tha, khi dồn dập tiết tấu cần lao” [21;642]. Những hỡnh ảnh này là tõm điểm của bức tranh quờ hương mà tỏc giả vẽ ra cho người đọc. ễng mụ tả một cỏch kỹ càng cỏch cha ụng lau bàn thờ tiờn tổ, cỏch cảm nhận hương thơm của mai vàng, cỏch người ta hũ đối đỏp trong những đờm trăng thanh dắt trõu đạp lỳa ngày mựa. Thậm chớ, ụng cũn nhớ chi tiết cả những cõu hũ:
Đến đõy đầu lạ sau quen
Búng trăng lạ mặt, búng đốn lạ duyờn
Hay:
…Chào bờn nam mất lũng bờn nữ,
Chào người quõn tử, bẽ dạ thuyền quyờn Cho tụi được chào chung một tiếng Kẻo chào riờng khú chào[21; tr.643].
Cũng như cỏc tỉnh khỏc thuộc dải đất miền Trung - Việt nam, Quảng Trị là xứ sở của những điệu hũ với nhiều thể loại đa dạng như hũ mỏi nhỡ mỏi đẩy, hũ khoan… Cú thể, những cõu hũ đó truyền thờm sức mạnh cho người dõn nơi đõy vượt qua cỏi nắng, cỏi giú của vựng đất khắc nghiệt này. Thật chẳng khú để hỏi người dõn Quảng Trị về vài ba cõu hũ, bởi lẽ ngay từ nhỏ họ đó được hỏt ru bằng những điệu hũ. Thế nờn, với những người con Quảng Trị xa quờ hương, hành trang họ mang theo là những cõu hũ xứ sở, đú là động lực tinh thần bởi mang theo những cõu hũ là mang theo linh hồn của quờ hương. Tuy nhiờn, những cõu hũ cũng khiến cho nỗi nhớ quờ hương của họ khắc sõu vào tõm can:
Bậu về quờ bậu biết nơi mụ mà tỡm.
Hay:
Chiều chiều ra đứng ngừ sau Ngú về quờ mẹ ruột đau chớn chiều.
“Mai vàng” là một đặc trưng trong dịp tết của mảnh đất phương Nam. Sắc hồng của đào Nhật Tõn hay đào rừng SaPa, Yờn Bỏi chẳng thể nào xúa được sắc vàng rực rỡ của loài hoa này trong lũng người tha hương. Trong cỏc bài viết của mỡnh, nhà bỏo Phan Quang đó nhắc nhiều đến hoa mai. Cú lẽ, mỗi khi tết đến, xuõn về loài hoa này khiến nỗi nhớ quờ hương của nhà bỏo thờm phần khắc khoải. Đỏng chỳ ý rằng, từ “mai vàng” chẳng phải từ ngữ ụng nhắc nhiều trong tỏc phẩm cho thờm phần văn chương, mà trong đời thực hỡnh ảnh mai vàng xuất hiện bờn ụng mới thật đỏng quý. Tỏc giả Tõn Linh đó kể lại rằng: “Tụi ghộ vào nhà ụng một chiều cuối năm. Căn nhà giản dị và gần gũi bởi bờn hiờn cú gốc mai vàng, giống mai rừng vốn mọc nhiều đất Quảng Trị. Gốc mai đó được tuốt lỏ cho kịp ra hoa vào Tết. Nhỡn cõy mai, tụi biết chỉ bấy nhiờu thụi cũng là một nỗi niềm của người tha hương. Sỏu mươi năm làm người thiờn hạ, nhưng với ụng, thỡ quờ hương nghĩa nặng tỡnh sõu...”
Cỏc từ ngữ trong trường là sự liệt kờ những hỡnh ảnh quờ hương gắn bú với tỏc giả. Đỳng như tờn gọi của trường, những hỡnh ảnh này là những kỉ niệm gắn bú với thời hoa niờn của tỏc giả. Trường từ trờn là minh chứng cho tỡnh cảm sõu đậm của tỏc giả đối với quờ hương. Dự xa quờ hương từ thời thanh niờn những những kớ ức về quờ hương trong ụng vẫn tươi mới như ngày hụm qua. ễng nhớ như in từng địa danh quờ hương, từng chi tiết nhỏ như chiếc gỏo dừa, chum nước đến những sự vật nặng trĩu hồn quờ như nhành mai, cõu hũ. Cú lẽ ở cỏi tuổi xưa nay hiếm, hỡnh ảnh quờ hương trong ụng càng rừ nột hơn bao giờ hết.
Bức tranh về quờ hương mà nhà bỏo Phan Quang vẽ lờn cho độc giả khụng phải là bức tranh vẽ bằng những nột cọ với những sắc màu hội họa mà là bức tranh vẽ bằng ngụn từ. Từ cỏc trường từ trờn độc giả đó mường tượng ra được khung cảnh quờ hương tỏc giả. Một khung cảnh yờn bỡnh, thõn thuộc như mọi làng quờ khỏc của quờ hương Việt Nam những cũng cú những nột rất riờng của quờ hương Quảng Trị. Tuy nhiờn, núi như tỏc giả mỗi người giữ hỡnh ảnh quờ hương theo cỏch của riờng mỡnh nờn bức tranh quờ hương ụng đó vẽ cú những nột đặc sắc của riờng ụng. Đặc sắc trong cỏch sử dụng những từ ngữ gắn với kỉ niệm tuổi thơ của ụng, đặc sắc bởi bức tranh quờ hương này đó được vẽ bởi những xỳc cảm rất riờng của một người con xa quờ hương.