C 1R Y –β R2 RT R dR –β R 3 RS +β RK R X RK +ε (X RK R= 1,6)
Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Trong tổng số bảng câu hỏi phát ra và thu về là 395 dữ liệu (trong đó khảo sát
online là 100 dữ liệu, khảo sát trực tiếp qua phát phiếu thăm dò là 295 dữ liệu), trong
đó sử dụng được 365 dữ liệu, còn 30 dữ liệu còn lại (khảo sát trực tiếp qua phát phiếu thăm dò) không sử dụng được do còn nhiều câu hỏi chưa trả lời hoặc trả lời
chưa đạt nhu cầu. Trong nghiên cứu, các biến để phân loại dựa vào các biến sau: giới
tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
4.2.1.1. Giới tính
Giới tính của đối tượng cá nhân người lao động có hai nhóm: nhóm nam và nhóm
nữ. Kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:
Bảng 4.3: Giới tính
Giới tính Tần số (người) Phần trăm
Nam 164 44,9%
Nữ 201 55,1%
Tổng cộng 365 100%
Tổng hợp của tác giả
Theo kết quả khảo sát thống kê được, tại bảng 4.3 tổng số lượng cá nhân có giới tính nam là 164 người chiếm tỷ lệ 44,9% và tổng số lượng cá nhân có giới tính nữ là 201 người chiếm tỷ lệ 55,1%trong tổng số cá nhân người lao động được khảo sát.
- 35-
4.2.2.2. Độ tuổi
Mẫu điều tra có bốn nhóm tuổi khác nhau từ dưới 25 tuổi đến trên 50 tuổi, kết quả được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.4: Độ tuổi người lao động
Độ tuổi Tần số (người) Phần trăm
Dưới 25 tuổi 106 29,0% Từ 25 đến 40 tuổi 217 59,5% Từ 40 đến 50 tuổi 31 8,5% Trên 50 tuổi 11 3,0% Tổng cộng 365 100% Tổng hợp của tác giả
Theo kết quả khảo sát thống kê được, tại bảng 4.4 cho thấy số lao độngđược điều
tra nhiều nhất trong 2 nhóm tuổi: nhóm từ 25 tuổi 40 tuổi chiếm 59,5%, nhóm dưới
25 tuổi chiếm 29,0%. Nhóm từ 40 tuổi đến 50 tuổi và trên 50 tuổi chiếm một tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 8,5% và 3,0%.