C 1R Y –β R2 RT R dR –β R 3 RS +β RK R X RK +ε (X RK R= 1,6)
Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. Thuế TNCN đã góp phần đảm bảo công bằng trong việc điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư trong xã hộ
nhập của các tầng lớp dân cư trong xã hội
- Luật thuế TNCN có quy định giảm trừ gia cảnh trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân cư trú
Từ 01/01/2009 đến 30/06/2013 mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế 4.000.000 đồng/tháng; cho mỗi người phụ thuộc là 1.600.000 đồng/tháng
- 32-
Từ 01/07/2014 đến nay mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế
9.000.000 đồng/tháng; cho mỗi người phụ thuộc là 3.600.000 triệu đồng/tháng
Như vậy, người có thu nhập thấp hơn mức giảm trừ gia cảnh thì chưa phải nộp thuế. Người có thu nhập cao hơn mức giảm trừ gia cảnh phải nộp thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần gồm 7 bậc (5%; 10%; 15%; 20%; 25%; 30%; 35%). Quy định nêu trên đã thể hiện nguyên tắc công bằng và khả năng nộp thuế của người có thu nhập, cụ thể: Người có thu nhập thấp thì chưa phải nộp thuế, người có thu nhập cao hơn phải nộp thuế nhiều hơn, người có thu nhập như nhau nhưng có hoàn cảnh khác nhau thì mức nộp thuế khác nhau.
Bảng 4.1: Tỷ trọng người nộp thuế TNCN có thu nhập từ tiền lương tiền công
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tổng kết của Bộ Tài Chính năm 2014)
Qua đây ta thấy số người có thu nhập từ tiền lương, tiền công nộp thuế ở bậc 1 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số người phải nộp thuế nhưng số thuế nộp không lớn so với tổng số thuế thu từ tiền lương, tiền công, số người nộp thuế từ bậc 2 trở lên không lớn nhưng số thuế nộp chiếm tỷ trọng lớn. Qua việc điều tiết thuế TNCN như nêu