II. CÂC GIAI ĐOẠN PHÂT TRIỂN CỦA CNXH KHOA HỌC 1 Giai đoạn Mâc vă Ăngghen phât triển CNXH khoa học
16 Plíkhanốp (1856-1918), nhă hoạt động nổi tiếng của phong trăo công nhđn Nga vă quốc tế Plíkhanốp lúc đầu thuộc phâi Dđn tuý, nhưng khi ra nước ngoăi tiếp xúc với chủ nghĩa Mâc thì đoạn tuyệt với phâi Dđn tuý.Từ năm
thuộc phâi Dđn tuý, nhưng khi ra nước ngoăi tiếp xúc với chủ nghĩa Mâc thì đoạn tuyệt với phâi Dđn tuý.Từ năm 1883 đến năm 1903, lă người mâcxit. Tuy nhiín ông đê phạm những sai lầm nghiím trọng, như không xâc định đúng động lực của cuộc câch mạng dđn chủ tư sản Nga, không thấy rõ vai trò của câc giai cấp câch mạng... Chính những sai lầm năy mă ông ngăy căng xa rời lập trường mâc xít, trở thănh một người mensívich, cơ hội chủ nghĩa, chống lại đường lối vă sâch lược của Línin.
dđn. Trong đó Línin khẳng định nguyín lý của chủ nghĩa Mâc: những hy vọng vă tiến bộ xê hội phải gắn với giai cấp công nhđn hiện đại. Năm 1894, Línin viết tâc phẩm lớn đầu tiín Những người bạn dđn lă thế năo vă họ đấu tranh chống những người dđn chủ - xê hội ra sao, vă trực tiếp tuyín truyền chủ nghĩa Mâc trong tầng lớp thannh niín, trong công nhđn. Mùa thu năm 1895, chính Línin đê đứng ra hợp nhất câc tổ chức mâc xít của công nhđn tại Pítecbua thănh Hội liín hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhđn. Ít lđu sau, thâng 12-1895, Línin bị bắt. Thâng 2-1897 Línin bị đưa đi đăy ở lăng Susencôie, tỉnh Enhixđy (Xibíri). Năm 1899 tâc phẩm Sự phât triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga.
Trong đó, Línin chứng minh tính chất vô căn cứ trong lý luận vă những sâch lược của phâi dđn túy 17, vạch ra cho giai cấp công nhđn Nga con đường đấu tranh chđn chính. Đầu năm 1900, Línin ra nước ngoăi, cùng Plíkhanốp sâng lập tờ bâo mâc xít đầu tiín
Tia lửa. Tờ bâo năy đặt tại Muynkhen, in ở nhă in Laixich của nước Đức. Tờ bâo phât hănh trong ba năm, vă đê thực hiện nhiệm vụ tuyín truyền, giâo dục công nhđn đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, tạo ra sự thống nhất tư tưởng trong những người dđn chu û- xê hội Nga.
Năm 1903, tại Đại hội II của Đảng công nhđn xê hội – dđn chủ Nga, Đảng Bônsívích được thănh lập dưới sự lênh đạo của Línin. Thâng 11-1905 Línin đến Pítĩcbua để lênh đạo cuộc đấu tranh. Thâng 12-1905, Línin chủ trì Hội nghị lần I của những người Bôsívích. Trong thời gian sống ở nước ngoăi, từ thâng 12-1907 Línin vẫn tiếp tục đấu tranh nhằm bảo vệ vă củng cố Đảng bí mật. Trong cuốn Chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa kinh nghiệm phí phân (1909) Línin đê phí phân sự xĩt lại về mặt triết học đối với chủ nghĩa Mâc, vă phât triển những cơ sở triết học của chủ nghĩa Mâc.
Thâng 12-1912, Línin chủ trì Hội nghị toăn Nga lần thứ VI của Đảng công nhđn dđn chủ – xê hội Nga họp tại Pari. Thâng 6-1912, Línin từ Pari sang Cracố lênh đạo bâo Sự thật. Trong thời kỳ năy Línin đê soạn thảo cương lĩnh mâcxit về vấn đề dđn tộc. Cuối thâng 7-1914 Línin bị cảnh sât bắt nhưng chẳng bao lđu sau Línin thoât được vă phải lânh sang Thuỵ Sĩ. Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ I Línin đê đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thănh nội chiến câch mạng”. Trong tâc phẩm Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916) vă câc tâc phẩm khâc Línin tiếp tục phât triển lý luận. Sau câch mạng thâng Hai, ngăy 16-4-1912 Línin về đến Pítecbua vă đưa ra Luận cương thâng Tư được Hội nghị toăn Nga lần thứ VII của Đảng công nhđn dđn chủ-xê hội Nga (Bônsívích) họp thâng 4-1917 thông qua đường lối giănh thắng lợi của cuộc câch mạng xê hội chủ nghĩa. Trong thời gian năy Línin viết tâc phẩm Nhă nước vă câch mạng đồng thời soạn thảo kế hoạch giănh chính quyền cho giai cấp công nhđn bằng con đường khởi nghĩa vũ trang trong điều kiện câc giai cấp thống trị tăng cường bạo lực. Đầu thâng 10-1917 Línin bí mật đến Pítecbua. Ngăy 23-10, tại Hội nghị Ban chấp hănh trung ương Đảng công nhđn dđn chủ- xê hội Nga đê thông qua nghị quyết của Línin về
17 Phâi dđn tuý: trăo lưu tiểu tư sản trong phong trăo câch mạng Nga, xuất hiện trong phong trăo câch mạng Nga, văo những năm 70 của thế kỷ XIX. Họ xem nông dđn lă lực lượng câch mạng chủ yếu vă phủ nhận vai trò câch văo những năm 70 của thế kỷ XIX. Họ xem nông dđn lă lực lượng câch mạng chủ yếu vă phủ nhận vai trò câch mạng của giai cấp công nhđn. Lúc đầu, phâi dđn tuý có vai trò tiến bộ nhất định trong cuộc đấu tranh chống vua Nga. Trong những năm 80-90 của thế kỷ XIX họ trở thănh phản động, thoả hiệp với chế độ phong kiến vă quyết liệt chống lại chủ nghĩa Mac.
vấn đề khởi nghĩa vũ trang giănh chính quyền. Tối ngăy 6-11 (tức ngăy 24-10 theo lịch cũ) Línin đến điện Xmônưi trực tiếp lênh đạo cuộc câch mạng thâng Mười.
Tại Đại hội câc xôviết toăn Nga lần thứ II, Línin được bầu lăm chủ tịch Hội đồng dđn ủy. Theo đề nghị của Línin, ngăy 3-3-1918 bản hoă ước Bretxcơ với Đức được ký kết. Ngăy 11-3, Línin cùng Ban chấp hănh trung ương Đảng, hội đồng dđn uỷ vă Hội đồng Quốc phòng lênh đạo cuộc đấu tranh của nhđn dđn lao động Nga, chống lại sự can thiệp của câc nước tư bản bín ngoăi vă bọn phản động trong nước. Đồng thời nước Nga cũng bắt tay văo việc cải tạo xê hội chủ nghĩa. Ngăy 30-8-1918, Línin bị một tín khủng bố bắn trọng thương. Nhưng không lđu sau Línin đê lăm việc lại. Theo sâng kiến của Línin, Quốc tế Cộng sản được thănh lập (1919).
Mùa xuđn 1920 Línin viết tâc phẩm Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trăo cộng sản, trong đó níu những vấn đề chiến lược vă sâch lược của phong trăo cộng sản. Trong thời gian năy Línin cũng soạn thảo kế hoạch xđy dựng chủ nghĩa xê hội. Kế hoạch được thông qua tại Đại hội lần thứ X của Đảng công nhđn dđn chủ –xê hội Nga năm 1921. Năm 1922 Línin ốm nặng. Băi phât biểu cuối cùng của Línin lă băi diễn văn đọc ngăy 20-2-1922 tại Hội nghị toăn thể của Xôviết Matxcơva trong đó Línin băy tỏ sự tin tưởng vững chắc rằng từ nước Nga của chính sâch kinh tế mới sẽ sinh ra nước Nga xê hội chủ nghĩa. Trước đó từ thâng 12-1922 đến thâng 3-1923 Línin đê viết một loạt băi hết sức quan trọng: Những trang nhật ký; Băn về chế độ hợp tâc xê; Về cuộc câch mạng của chúng ta; Chúng ta phải cải tổ Bộ Dđn uỷ thanh tra công nông như thế năo?;Thă ít mă tốt; Thư gửi Đại hội,…
Línin từ trần ngăy 21-1-1924.
Línin đê giải quyết những vấn đề mă thời đại đang đặt ra, trước hết lă vấn đề câch mạng dđn chủ tư sản trong thời đại đế quốc, vấn đề câch mạng xê hội chủ nghĩa ở Nga vă trín toăn thế giới. Sự phât triển lý luận của Línin đối với chủ nghĩa xê hội khoa học lă rất toăn diện. Công lao của Línin còn ở chỗ chính ông đê từng bước biến lý luận Mâc thănh hiện thực câch mạng sinh động ở Nga.