Tiểu sử Ăngghen,tập1, NXB Khoa học xê hội, Hă Nội, 1977, tr

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Trang 51 - 55)

I. QUÂ TRÌNH HÌNH THĂNH CỦA CNXH KHOA HỌC

8 Tiểu sử Ăngghen,tập1, NXB Khoa học xê hội, Hă Nội, 1977, tr

Sự ra đời của chủ nghĩa xê hội khoa học gắn liền với hai phât kiến lớn của Mâc. Hai phât kiến năy được Mâc hoăn thănh văo những năm 40-60 của thế kỷ XIX. Trong tâc phẩm Câc Mâc được viết văo năm 1877 chính Ăngghen đê có những luận chứng đầu tiín về hai phât hiện vĩ đại năy. Trong tâc phẩm Chống Đuy rinh Ăngghen lại trình băy khâi quât về chúng, vă sau đó -trong ngăy 17 thâng 3 năm 1883, tại lễ an tâng Mâc, Ăngghen lần nữa nhắc đến hai phât hiện năy, gọi đó lă những phât hiện mă nhờ nó người ta có thể tìm ra quy luật phât triển của lịch sử, tìm ra quy luật vận động riíng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện đại vă của xê hội tư sản do phương thức ấy đẻ ra.

Phât kiến lớn thứ nhất lă những quan điểm duy vật về lịch sử. Phât kiến năy đê có ý nghĩa khoa học vă câch mạng rất to lớn trong lĩnh vực ý thức xê hội. Línin đê từng nhận định: trong khoảng thời gian 1844-1847, Mâc đê đi từ Híghen đến Phơbach, vă đi quâ Phơbach đến chủ nghĩa duy vật lịch sử9. Theo đó, mọi ý thức, tư tưởng của con người được giải thích bằng bản thđn sự tồn tại của con người. Theo Mâc, trong mỗi thời đại lịch sử, cơ cấu xê hội phải do sản xuất kinh tế quy định. Sản xuất kinh tế vă cơ cấu xê hội cấu thănh cơ sở của lịch sử chính trị vă lịch sử tư tưởng của thời đại ấy, do đó từ khi chế độ công xê nguyín thủy tan rê, lịch sử phât triển của xê hội lă lịch sử câc cuộc đấu tranh giai cấp. Như vậy, theo Mâc, đấu tranh giai cấp cũng chỉ lă sản phẩm của câc quan hệ kinh tế của câc thời đại có câc giai cấp thích ứng với câc thời đại đó vă cơ sở hiện thực để giải thích câc yếu tố thuộc về cấu trúc thượng tầng vă câc hiện tượng xảy ra trong đời sống chính trị, tư tưởng lă cơ cấu kinh tế vă cơ cấu giai cấp - xê hội của mỗi thời đại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mâc lă một thănh tựu hết sức vĩ đại của tư tưởng khoa học. Sự hỗn loạn vă tuỳ tiện thống trị trong câc quan điểm về lịch sử vă về chính trị từ trước đến giờ đê được thay thế bằng một lý luận khoa học hoăn chỉnh vă cđn đối.

Phât hiện lớn thứ hai lă học thuyết về giâ trị thặng dư. Vận dụng câc quan điểm duy vật về lịch sử văo việc phđn tích nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mâc đê đi tới phât kiến thứ hai năy. Mâc đê giải thích một câch triệt để quan hệ giữa tư bản vă lao động. Trước Mâc, kinh tế chính trị học tư sản đê níu ra nguyín lý lao động lă nguồn gốc của mọi của cải vă mọi giâ trị, nhưng nó không giải thích được sự thật lă trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thì lao động lăm thuí phải nộp một phần giâ trị do họ tạo ra cho nhă tư bản. Chính Mâc lă người chỉ ra rằng giai cấp vô sản khi bân sức lao động của mình cho nhă tư bản thì giai cấp năy đê không chỉ tâi sản xuất ra giâ trị của bản thđn sức lao động mă còn sản xuất ra giâ trị thặng dư nữa. Loại giâ trị thặng dư năy theo quy luật kinh tế nhất định, được phđn phối cho toăn bộ giai cấp tư sản, lă nguồn gốc của lợi nhuận, tư bản, địa tô vă lợi tức, tức lă nguồn gốc của mọi của cải tích luỹ trong tay của giai cấp tư sản. Như vậy Mâc chỉ ra rằng, trong quâ trình bân sức lao động giai cấp vô sản đê bị bóc lột về giâ trị thặng dư. Mâc đê bóc trần bí mật về sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản trong xê hội tư bản. Mâc chứng minh rằng, việc giai cấp tư sản chiến đoạt phần lao động không được trả công của người công nhđn lăm thuí lă hình thức cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vă của sự bóc lột công nhđn do phương thức ấy đề ra. Như vậy, dù nhă tư bản có mua lao động của công nhđn đúng giâ trị thì trín thực tế nhă tư bản vẫn thu được nhiều hơn số tiền bỏ ra để mua sức lao động ấy. Tổng số giâ trị thặng dư thu

được lại biến thănh tư bản vă ngăy căng lớn lín, thuộc quyền giai cấp tư sản. Cuối cùng, bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đê bị Mâc vạch trần.

Nhờ những phât hiện vĩ đại ấy, câc nhă sâng lập chủ nghĩa xê hội khoa học có căn cứ vững chắc để khẳng định rằng mđu thuẫn giữa lực lượng sản xuất vă quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngăy căng phât triển vă biểu hiện qua mđu thuẫn không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản vă giai cấp tư sản. Mđu thuẫn ấy nhất định dẫn đến câch mạng xê hội chủ nghĩa. Trong cuộc câch mạng năy, giai cấp vô sản sẽ lă người lênh đạo câc giai cấp tầng lớp nhđn dđn lao động để lật đổ giai cấp tư sản, giải phóng bản thđn đồng thời giải phóng toăn xê hội. Lăm sâng tỏ sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhđn lă phât hiện lớn thứ ba. Đó lă tiíu chuẩn quan trọng nhất để phđn biệt sự khâc nhau về chất giữa chủ nghĩa xê hội khoa học vă chủ nghĩa xê hội không tưởng trước Mâc. Chính vì thế Línin nhận định: “Có thể vắn tắt níu công lao của Mâc vă Ăngghen đối với giai cấp công nhđn như sau: Hai ông đê dạy cho công nhđn tự nhận thức được mình vă có ý thức về mình vă đê đem khoa học thay thế cho mộng tưởng”10.

Mâc lă người đóng vai trò quyết định trong việc xđy dựng thế giới quan mới, vì vậy Ăngghen nhiều lần nhấn mạnh lý luận của câc ông “có quyền mang tín Người”11. Vă Ăngghen luôn khiím tốn tự nhận mình lă “cđy đăn viôlông thứ hai bín cạnh Mâc”. Quâ trình khảo nghiệm rất năng động của hai ông đê thể hiện trong những tâc phẩm thời trẻ. Một số tâc phẩm chủ yếu của hai ông trong thời gian 1844-1848: Vấn đề Do Thâi (

Mâc,1844); Lời nói đầu của Góp phần phí phân triết học phâp quyền của Híghen (Mâc, 1844); Bản thảo kinh tế triết học (Mâc, 1844). Ở tâc phẩm năy, dựa văo những công trình nghiín cứu trước đđy của mình vă của Ăngghen trong Lược thảo, Mâc tiến một bước dăi trong việc nhận thức câc quy luật hoạt động vă phât triển của xê hội loăi người. Mâc phí phân Kinh tế chính trị học tư sản lă đê xuất phât từ chỗ chế độ tư hữu đang tồn tại để coi nó lă tự nhiín vă vĩnh viễn. Mâc đê vạch rõ nguyín nhđn đẻ ra chế độ tư hữu, lăm rõ những điều kiện tồn tại của nó, cũng có nghĩa lă lăm rõ những điều kiện thủ tiíu nó. Đằng sau chế độ tư hữu, Mâc phât hiện ra một cơ sở tồn tại sđu xa hơn của xê hội có giai cấp, xê hội tư sản với việc phđn tích phạm trù tha hoâ- phạm trù quan trọng trong học thuyết của Mâc: Xĩt đến cùng tất cả quan hệ xê hội đều có nguồn gốc trong quan hệ sản xuất. Nguyín nhđn của sự tha hóa của con người lă chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Sự tha hoâ về kinh tế- cơ sở của mọi sự tha hoâ về chính trị vă tinh thần. Muốn xoâ sự tha hoâ cần xoâ chế độ tư bản. Mâc cũng nghiín cứu giai cấp vô sản ở một mức độ nhất định theo quan điểm kinh tế. Về chủ nghĩa cộng sản, Mâc hình dung đó lă kết quả tất yếu của sự phât triển biện chứng của chế độ tư hữu. Tuy nhiín quan niệm về chủ nghĩa cộng sản còn chủ yếu ở góc độ triết học: Chủ nghĩa cộng sản lă sự xoâ bỏ một câch tích cực quyền tư hữu (vốn lă sự tha hoâ của con người); Chủ nghĩa cộng sản lă sự chiếm hữu bản chất con người bởi con người, vì con người; Chủ nghĩa cộng sản lă sự hoăn thiện của chủ nghĩa nhđn đạo, lă giải quyết một câch căn bản sự đối lập giữa con người – tự nhiín, giữa bản chất- thực tại, giữa chủ thể- khâch thể, giữa tự do- tất yếu, giữa câ nhđn- giống loăi… Mâc dự kiến những giai đoạn khâc nhau của công cuộc cải tạo xê hội khắp

10 V.I.Línin: Toăn tập, t.2, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1974, tr.5.

tới (lần đầu tiín ở đđy thậm chí phôi thai việc phđn biệt hai giai đoạn phât triển của xê hội tương lai, xê hội cộng sản chủ nghĩa), thậm chí dự kiến cả những khó khăn của quâ trình đó. Bản thảo kinh tế triết học khơi nguồn cho những truyền thống kiín quyết phđn định giữa chủ nghĩa Mâc với chủ nghĩa cộng sản thô thiển, bình quđn, kiểu trại lính; Tâc phẩm Gia đình thần thânh (1845) lă kết quả đầu tiín của sự hợp tâc giữa Mâc vă Ăngghen. Phần lớn tâc phẩm lă do Mâc viết. Trong tâc phẩm có nhiều vấn đề quan trọng của chủ nghĩa xê hội khoa học đê được đưa ra, như vấn đề vai trò lịch sử toăn thế giới của giai cấp vô sản. Theo hai ông,sự đối lập giữa giai cấp vô sản vă chế độ tư hữu đê nảy sinh vă ngăy căng tăng lín trong quâ trình phât triển khâch quan của lịch sử. Nhất định sẽ đến lúc “giai cấp vô sản thi hănh câi bản ân mă chế độ tư hữu trong lúc đẻ ra giai cấp vô sản đê tuyín ân đối với bản thđn mình”. Một trong những nguyín lý cực kỳ quan trọng cũng được trình băy trong tâc phẩm: giai cấp vô sản có thể vă phải tự giải phóng mình; trong khi giải phóng mình nó cũng đồng thời giải phóng toăn xê hội; giai cấp vô sản không thể giải phóng được bản thđn nếu không đồng thời giải phóng toăn xê hội. Như Línin nhận xĩt, những nguyín lý năy đê chứa đựng quan điểm gần thănh hình về vai trò câch mạng của giai cấp vô sản; Ăngghen đê tập hợp những điều quan sât của mình vă những kết quả nghiín cứu câc quan hệ xê hội khi ở Anh để viết tâc phẩm Tình cảnh giai cấp công nhđn Anh (1845). Tâc phẩm năy lă một cống hiến xuất sắc của Ăngghen văo việc nghiín cứu lý luận phong trăo công nhđn. Trước Ăngghen, có rất nhiều người mô tả nỗi đau khổ của giai cấp vô sản vă chỉ ra rằng cần phải giúp đỡ giai cấp ấy còn Ăngghen lă người đầu tiín đê nói rằng giai cấp vô sản không phải chỉ lă giai cấp đau khổ, rằng chính địa vị kinh tế nhục nhê của giai cấp vô sản thúc đẩy, một câch không gì ngăn cản nổi, nó tiến lín vă buộc nó phải đấu tranh cho sự giải phóng cuối cùng của nó. Cuốn sâch ấy lă một lời buộc tội ghí gớm chủ nghĩa tư bản vă giai cấp tư sản. Cũng trong năm 1845, nhiều tâc phẩm quan trọng của hai ông ra mắt độc giả. Đó lă Gia đình thần thânh

(Mâc, Ăngghen), Luận cương về Phơ bâch (Mâc, 1845), Hệ tư tưởng Đức (Mâc, Aíngghen), Đặc biệt kết thúc thời kỳ 1844-1848 lă tâc phẩm Tuyín ngôn của Đảng cộng sản (Mâc, Ăngghen, 1848). Đđy lă tâc phẩm khẳng định những nguyín lý cơ bản của chủ nghĩa xê hội khoa học. Thâng 12 - 1847 tâc phẩm được khởi thảo, đến thâng 2 năm 1848 thì hoăn thănh. Ngăy 1- 2 - 1848, tâc phẩm được gửi đến Luđn đôn, vă cho in tại một nhă in nhỏ trín đại lộ Livơpun, bằng tiếng Đức. Tâc phẩm được phât hănh văo lúc câch mạng thâng hai năm 1848 nổ ra ở Phâp. Tuyín ngôn của Đảng cộng sản gồm 4 chương (Tư sản vă vô sản; Những người vô sản vă những người cộng sản; Văn học xê hội chủ nghĩa vă cộng sản chủ nghĩa; Thâi độ của những người cộng sản đối với Đảng đối lập).

Trong tâc phẩm, Mâc vă Ăngghen đê trình băy một câch sâng tỏ cơ sở lý luận, thế giới quan, cương lĩnh vă sâch lược của giai cấp vô sản. Điểm nổi bật lă Mâc vă Ăngghen đê níu rõ vai trò của giai cấp vô sản, vạch ra sự tất yếu của câch mạng vô sản vă chuyín chính vô sản, vai trò của đảng cộng sản, đồng thời Mâc vă Ăngghen cũng níu rõ những nguyín tắc sâch lược của đảng cộng sản, phí phân những trăo lưu trăo lưu xê hội chủ nghĩa phản động, bảo thủ vă không tưởng, đập tan những lời lẽ vu khống của giai cấp tư sản đối với những người cộng sản.

Tuyín ngôn khẳng định: trong xê hội hiện đại chỉ có giai cấp vô sản lă giai cấp câch mạng nhất, kiín quyết nhất, triệt để nhất, có khả năng lật đổ chủ nghĩa tư bản, xđy dựng xê hội mới-xê hội xê hội chủ nghĩa, xê hội cộng sản chủ nghĩa; sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản lă sự nghiệp của chính giai cấp vô sản; giai cấp vô sản chỉ có thể đạt mục đích bằng con đường đấu tranh giai cấp, dùng bạo lực câch mạng để lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập chuyín chính vô sản; trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, giai cấp vô sản phải thiết lập ra chính đảng độc lập của giai cấp mình; sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản chỉ thực hiện được trong điều kiện giai cấp công nhđn câc nước phải liín hiệp lại. Giai cấp vô sản cũng chỉ tự giải phóng được bản thđn khi đồng thời giải phóng toăn thể những người lao động; nguyín tắc sâch lược chung của đảng cộng sản lă ủng hộ mọi phong trăo câch mạng chống chế độ đương thời vă tìm câch tập hợp câc lực lượng dđn củ, trong đó những người cộng sản phải giữ vững tính độc lập của giai cấp mình.

Tuyín ngôn thể hiện một câch cô đọng những bộ phận hợp thănh chủ nghĩa Mâc. Do đó đđy lă tâc phẩm đânh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mâc nói chung, của chủ nghĩa xê hội khoa học nói riíng. Nó tổng hợp tất cả những nhận thức khoa học mới mẻ vă đúng đắn mă hai ông đê tích luỹ. Nhờ đó hai ông đê phđn tích một câch sđu sắc, chính xâc quâ khứ, hiện tại, tương lai của xê hội loăi người. Tuyín ngôn của Đảng cộng sản còn lă cương lĩnh câch mạng đầu tiín của phong trăo công nhđn vă cộng sản quốc tế. Ngay từ năm 1888, Ăngghen đê nhận định một câch xâc đâng rằng: “Tuyín ngôn” lă “một tâc phẩm được phổ biến rộng rêi nhất, có tính chất quốc tế nhất trong toăn bộ sâch bâo xê hội chủ nghĩa, lă cương lĩnh chung của hăng triệu công nhđn từ Xibíri đến Caliphonia”12. Cùng với bộ Tư bản, Phí phân cương lĩnh Gôta, Tuyín ngôn đảng cộng sản lă tâc phẩm quan trọng nhất của Mâc.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Trang 51 - 55)