Những tư tưởng xê hội chủ nghĩa của Côlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximon (Claude Hennrie de Saint Simon, 1760 – 1825)

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Trang 34 - 35)

I. NHỮNG HỌC THUYẾT XÊ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẦU THẾ KỶ XIX Ở PHÂP 1 Văi nĩt về tình hình nước Phâp đầu thế kỷ

a. Những tư tưởng xê hội chủ nghĩa của Côlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximon (Claude Hennrie de Saint Simon, 1760 – 1825)

de Saint Simon, 1760 – 1825)

C. H. Xanh Ximon xuất thđn trong một gia đình quý tộc Phâp lđu đời, từng lă học trò của nhă bâch khoa toăn thư Đalămbe, sớm hấp thu câc tư tưởng của câc triết gia Khai sâng. Năm 17 tuổi ông gia nhập quđn đội. Ông từng tham gia cuộc chiến tranh gìanh độc lập của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ vă được phong quđn hăm cấp tâ. Năm 1783, ông trở về nước. Sau đó ông đi nhiều nước ở chđu Đu như Hă Lan, Tđy Ban Nha… vă đưa ra nhiều dự ân chính trị, quđn sự nhưng chưa theo một khuynh hướng năo rõ rệt.

Mùa thu 1789, khi câch mạng Phâp bùng nổ, ông từ nước ngoăi trở về Phâp vă say mí tuyín truyền cho tư tưởng tự do, bình đẳng, bâc âi; từ bỏ danh hiệu Bâ tước vă tự xưng lă “người công dđn chất phâc”. Tư tưởng của Xanh Ximon lúc năy có nhiều mđu thuẫn: khi thì ông ủng hộ những hănh động dđn chủ câch mạng, khi thì ông không tân thănh vì cảm thấy “ghí tởm sự phâ hoại”.

Từ năm 1797 trở đi ông rất quan tđm đến việc nghiín cứu khoa học.

Năm 42 tuổi, ông bắt đầu cho xuất bản một số tâc phẩm. Đđy cũng lă giai đoạn Xanh Ximon rất khó khăn về tăi chính nhưng cũng lă thời gian ông viết được nhiều hơn cả. Ông để lại nhiều tâc phẩm có giâ trị như:

+ Những bức thư của một người Giơnevơ gởi người cùng thời (1802) + Khảo luận khoa học về con người (1813-1816)

+ Về hệ thống công nghiệp (1821)

+ Sâch giâo lý của câc nhă công nghiệp (1823-1824) + Đạo Cơ đốc mới (1825)…

Xanh Ximon quan niệm sự phât triển của xê hội lă một quâ trình tiến bộ từ thấp đến cao. Ông ví lịch sử loăi người như một dêy số không ngừng tăng lín: Mọi câi đê sinh ra vă sẽ sinh ra hình thănh một dêy số, những số hạng ban đầu lă quâ khứ, những số hạng

về sau lă tương lai6. Chế độ nô lệ khi mới ra đời có ý nghĩa tích cực vă tốt đẹp vì nó cứu sống nhiều người mă nếu ở giai đoạn trước sẽ bị giết chết; đồng thời nó cũng tạo điều kiện cho khoa học phât triển. Giai đoạn trung cổ với chế độ phong kiến lă một bước tiến lớn trong đó thđn phận người nô lệ đê trở thănh nông nô. Những cuộc câch mạng xê hội văo thế kỷ XV đê lăm sụp đổ chế độ phong kiến vă đẩy lín vị trí hăng đầu những lực lượng mới. Nguyín nhđn thực sự của câch mạng Phâp lă sự thay đổi trong câc quan hệ sở hữu.

Trong khi trình băy một câch chi tiết câc quâ trình lịch sử mă nhđn loại đê trải qua, Xanh Ximon đê níu ra những tầng lớp xê hội được sản sinh ra trong quâ trình ấy. Một trong những nội dung quan trọng trong học thuyết của Xanh Ximon lă lý luận về giai cấp vă đấu tranh giai cấp.

Ngay trong tâc phẩm đầu tiín Những bức thư của một người Giơnevơ gửi những người cùng thời (1802), Xanh Ximon cho rằng xê hội đương thời gồm 3 giai cấp. Đó lă: Những nhă khoa học, nghệ sĩ vă những ai tân thănh tư tưởng tự do chủ nghĩa; Những người có tăi sản không thuộc giai cấp thứ nhất; Những người còn lại có tư tưởng bình đẳng.

Sau đó quan niệm năy của Xanh Ximon được diễn đạt rõ răng hơn: Trước câch mạng dđn tộc chia thănh 3 giai cấp: quý tộc, nhă tư tưởng vă những nhă công nghiệp. Trong những tâc phẩm như Những bức thư gửi một người Mỹ, Sâch giâo lý của câc nhă công nghiệp… Xanh Ximon đê trình băy trình băy đầy đủ hơn quan điểm về giai cấp những nhă công nghiệp. Theo ông, giai cấp năy đê xuất hiện ngay từ thời trung cổ. Khi ấy nó ở vị trí thấp nhất mặc dù quan trọng hơn tất cả. Giai cấp năy chiếm số đông trong xê hội vă đê đem lại cho xê hội những thứ cần thiết bằng hoạt động của bản thđn. Giai cấp những nhă công nghiệp gồm nông dđn, thợ thủ công, thương nhđn, chủ xưởng… tức bao gồm “những người lao động có ích” (Xanh Ximon). Giai cấp những nhă công nghiệp hiện nay đê đủ sức giănh lấy chính quyền vă chỉ có nó mới có khả năng quản lý đất nước. Quan niệm về giai cấp những nhă công nghiệp của Xanh Ximon ngăy căng có những yếu tố hợp lý hơn: trong nội bộ của giai cấp năy có sự khâc nhau vă mđu thuẫn giữa một ít người có của với đa số người không có của; cuộc đấu tranh giữa hai bộ phận năy lă không trânh khỏi. Đến cuối đời, Xanh Ximon tiến đến ý niệm: cơ sở xê hội không phải lă những nhă công nghiệp nói chung mă lă “những công nhđn lăm lao động thủ công” - tức giai cấp vô sản trong giai đoạn năy.

Quan niệm giai cấp của Xanh Ximon còn nhiều hạn chế như chưa níu được tính chất khoa học vă nhất quân để phđn định giai cấp, chưa xâc định chính xâc vị trí, vai trò mỗi giai cấp trong xê hội đương thời. Tuy nhiín quan niệm của ông đê phản ânh được thực trạng phđn chia giai cấp trong xê hội đương thời trín cơ sở xuất hiện vă phât triển của nhđn tố mới lă công nghiệp.

Về đấu tranh giai cấp, Xanh Ximon đê nối tiếp truyền thống của câc nhă tư tưởng xê hội chủ nghĩa trước kia thừa nhận rằng cuộc đấu tranh giữa câc tầng lớp nhđn dđn bị âp bức vă không có của với những kẻ bóc lột đê xuất hiện ngay từ đầu vă tiếp diễn trong

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)