I. NHỮNG HỌC THUYẾT XÊ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẦU THẾ KỶ XIX Ở PHÂP 1 Văi nĩt về tình hình nước Phâp đầu thế kỷ
b. Những tư tưởng xê hội chủ nghĩa của Phrăngxoa Mari Sâclơ Phurií (Francois Marrie Charles Fourier, 1772 – 1837)
Charles Fourier, 1772 – 1837)
Sâclơ Phurií sinh tại thănh phố Bôdăngxông trong một gia đình buôn bân nhỏ. Sâclơ Phurií từng lăm nhiều nghề (kế toân, thủ quỹ, người chăo hăng, người theo dõi thị trường chứng khoân…). Sống trong môi trường thương mại nín Sâclơ Phurií hiểu rõ sự đầu cơ trục lợi, sự cạnh tranh tư bản chủ nghĩa vă do đó ông rất căm ghĩt thế giới con buôn. Ông đê đi đến kết luận: tất cả mọi quan hệ giữa người với người trong xê hội đương thời đều lă biểu hiện của sự mua bân.
Sâclơ Phurií tuy không có điều kiện học nhiều ở trường nhưng ông đê tích luỹ được vốn kiến thức rất phong phú nhờ tự học. Ông vốn lă người thích đm nhạc, hội họa, giản dị, khiím tốn, có trí nhớ tuyệt diệu vă không hề khoan nhượng trong cuộc đấu tranh tư tưởng chống lại kẻ thù. Với tinh thần lạc quan, Sâclơ Phurií luôn tin tưởng rằng mọi người sẽ được hạnh phúc trong tương lai “Với Chúa, chủng tộc con người lă gia đình duy nhất, vă mọi thănh viín của nó có quyền hưởng đn huệ của Chúa; Chúa muốn ai cũng hạnh phúc, trong trường hợp ngược lại không một dđn tộc năo được hưởng hạnh phúc hết”.
Phurií viết rất nhiều. Tâc phẩm đầu tay của ông lă Lý thuyết về bốn giai đoạn phât triển vă số phận chung (1808). Trong tâc phẩm năy ông trình băy nền tảng để xđy dựng chế độ xê hội mới. Trong tâc phẩm Luận văn về hiệp hội gia đình vă công nghiệp (1822, về sau tâi bản với nhan đề Lý thuyết về sự thống nhất toăn thế giới), Sâclơ Phurií đê miíu tả những tổ chức kinh tế cơ sở của xê hội tương lai. Đó lă những Phalănggơ. Tâc phẩm Thế giới kinh tế mới hay lă phương thức hănh động xê hội chủ nghĩa hợp với tự nhiín (1829) trình băy cô đọng vă dễ hiểu nhất về học thuyết của Sâclơ Phurií.
Một trong những nội dung nổi bật của học thuyết Sâclơ Phurií lă phí phân xê hội tư bản một câch sắc sảo. Phurií đê thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng về vật chất vă tinh thần của thế giới tư sản, đồng thời ông đối chiếu cảnh khốn cùng ấy với những lời hứa hẹn trước kia của những nhă lý luận tư sản, của câc chính khâch tư sản. Ăngghen từng nói: “Hầu hết câc trang trong tâc phẩm của Phurií đều loĩ lín những tia lửa chđm biếm vă phí phân đối với những sự nghỉo năn của câi nền văn minh mă người ta đê ca tụng rất nhiều”7 Bản tính vui vẻ của Phurií đê khiến ông không chỉ lă một nhă phí bình mă còn lă một trong những nhă chđm biếm lớn nhất từ trước cho đến lúc bấy giờ. Xê hội tư bản đương thời lă xê hội mă sản xuất thì có quy mô lớn còn sự kinh doanh thì phđn tân. sự chia nhỏ tăi sản (lăm cản trở việc phât triển sản xuất) vă có tình trạng ăn bâm trong xê hội. Kết quả lă trạng thâi vô chính phủ vă sự cạnh tranh khốc liệt, dẫn tới khủng hoảng kinh tế. Ở đđy Sâclơ Phurií cũng giống như Xanh Ximon đê không nhận thức được nguyín nhđn thực sự của nó. Trong xê hội năy sự nghỉo khổ sinh ra từ chính bản thđn sự thừa thêi. Nó vận động trong vòng luẩn quẩn. Sự cạnh tranh tư bản chủ nghĩa trong thương nghiệp lăm cho thị trường rối loạn, người lao động bị bần cùng. Trong xê hội đầy mđu thuẫn giữa lợi ích câ nhđn vă lợi ích tập thể, giữa kẻ giầu có không chịu lao động với những nghỉo khổ mong mỏi có được việc lăm nhưng vô vọng… Chính Sâclơ Phurií đê đưa ra nhiều bằng chứng trín bâo chí về đời sống cùng khổ của quần chúng nhđn dđn lao động ở Phâp vă Anh. Ông đê đấu tranh cho quyền đầu tiín vă cơ bản nhất của người nghỉo. Đó lă quyền được lao động. Trong xê hội đạo đức tư sản chỉ đem lại những hạn chế, phiền phức đối với người nghỉo; còn đối với kẻ giầu thì đó lă chiếc mặt nạ để che đậy tội lỗi. Người nghỉo chỉ được bình đẳng trín danh nghĩa (“…Người ta không trực tiếp từ chối cho họ quyền công lý: họ tự do đến tòa ân để kiện, nhưng lại không có tiền để trang trải viện phí; hoặc giả nếu họ phât đơn kiện hết sức chính đâng thì họ bị xúi gịuc chống ân đi chống ân lại cho đến khi không đủ sức chịu đựng nổi phải buộc phải nhượng bộ…” - Sâclơ Phurií). Trong xê hội đương thời, hôn nhđn tư sản bị biến dạng thănh những giao kỉo buôn bân, hợp thức hoâ sự sa đọa lăm cho phụ nữ bị vô quyền. Chính Sâclơ Phurií lă người đầu tiín níu quan điểm: mức độ giải phóng phụ nữ lă thước đo trình độ giải phóng xê hội. Nền giâo dục tư sản của xê hội ấy đê lăm quỉ quặt trẻ em.
Thể hiện sự căm ghĩt đối với chế độ tư sản, Sâclơ Phurií tuyín bố: Mục đích của tôi không phải lă cải biến xê hội đương thời mă lă tiíu diệt nó vă gđy nín lòng mong muốn sâng tạo một cơ chế xê hội mới tốt đẹp hơn bằng câch chứng minh chế độ văn minh vô lý trong từng chi tiết cũng như trong toăn bộ…
Sự vĩ đại nhất của Phurií lă quan niệm của ông về lịch sử xê hội. Trong quan niệm năy, ông đê thể hiện khả năng vận dụng phĩp biện chứng một câch tăi tình. Ông đê vạch ra bức tranh phât triển của lịch sử: xê hội loăi người trải qua những giai đoạn khâc nhau từ mông muội sang dê man, gia trưởng, văn minh. Mỗi giai đoạn lại chia thănh bốn thời kỳ: thơ ấu, thanh niín, trưởng thănh, tuổi giă. Mỗi giai đoạn lă một nấc thang trong quâ trình phât triển. Đânh giâ chế độ văn minh đương thời, Sâclơ Phurií viết: “Chế độ văn minh giữ một vai trò quan trọng trong nấc thang vận động liín tiếp, bởi vì chính nó tạo ra những động lực cần thiết để tiến theo con đường đi tới sự liín hiệp, nó tạo ra nền sản
xuất lớn, câc khoa học mỹ thuật cao…” Theo ông chế độ văn minh đương thời ở Phâp vă Anh đang ở thời kỳ thứ ba vă có khuynh hướng ngê mạnh sang thời kỳ thứ tư. Tất yếu nó sẽ chuyển sang giai đoạn cuối cùng năy vă sau đó sẽ vượt khỏi giới hạn cuối cùng để bước văo thời kỳ mới – thời kỳ “bảo đảm xê hội”. Sau giai đoạn bảo đảm sẽ lă giai đoạn “hăi hoă”. Như vậy, Sâclơ Phurií đê nhìn thấy tính chất tạm thời của chủ nghĩa tư bản. Nó sẽ được thay thế bởi xê hội tốt đẹp hơn một câch hợp quy luật.
Xê hội mă Sâclơ Phurií mong muốn có được lă xê hội mă trong đó tuy còn chế độ tư hữu, còn sự phđn chia giai cấp nhưng lợi ích câ nhđn vă lợi ích tập thể thống nhất (“…Mỗi con người riíng biệt đều có thể tìm thấy lợi ích của mình trong câi lợi chung của toăn the ơquần chúng…”). Trong xê hội năy lao động sản xuất được tổ chức dưới hình thức tập thể. Theo ông đđy lă hình thức tổ chức nhiều ưu việt.
Xê hội lă một khối liín hiệp câc phalănggiơ (hiệp hội sản xuất vă tiíu thụ). Mỗi phalănggiơ có khoảng 1600 người được tổ chức tự nguyện, chuyín về chăn nuôi vă trồng trọt. Mỗi phalăngiơ tự sản xuất vă tiíu thụ, hạn chế việc trao đổi mua bân với bín ngoăi. Trong phalăngơ mọi người đều phải lao động vă có quyền lao động. Đối với Sâclơ Phurií thì quyền sống vă quyền lao động lă hai quyền cơ bản của con người. Mặc dù lao động lă nhu cầu của con người nhưng trong giai đoạn “xê hội bảo đảm” thì không phải ai cũng đê đủ tự giâc lao động. Điều ấy chỉ trở thănh hiện thực trong “xê hội hăi hòa”ø. Khi ấy cuộc sống sẽ rất tươi vui, hạnh phúc. Để nhu cầu lao động của con người có điều kiện thể hiện cần thay đổi hình thức lao động mỗi ngăy. Với câch thức ấy con người sẽ cảm thấy thích thú, nhờ đó năng suất lao động tăng lín, của cải xê hội ngăy căng dồi dăo.
Về phđn phối, trong xê hội mă Sâclơ Phurií hình dung vẫn còn phần thu nhập không do lao động đem lại: vừa phđn phối theo lao động, vừa theo tăi năng, theo tư bản.
Như vậy xê hội mă Sâclơ Phurií mong muốn vẫn còn chế độ tư hữu, còn phđn chia giai cấp, còn thu nhập không do lao động đem lại,… Về phương diện năy xê hội hăi hòa của Sâclơ Phurií khâc xa quan niệm của chúng ta về chủ nghĩa xê hội.
Theo Sâclơ Phurií, muốn xđy dựng xê hội mới ấy cần khâm phâ quy luật vận động cơ bản của xê hội – đó lă những đam mí dục vọng. Chính những đam mí dục vọng lă động lực cho hănh vi của con người. Sự vận động của xê hội bị chi phối bởi những đam mí, dục vọng. Do đó nếu nhận thức được những đam mí dục vọng thì có thể khâm phâ những quy luật xê hội phù hợp với bản chất con người. Con người căng có nhiều đam mí, dục vọng tinh tế vă sôi nổi thì căng hoăn thiện vă xê hội căng nhanh chóng tiến đến giai đoạn hăi hòa. Trật tự xê hội bình thường lă trật tự mă trong đó những đa mí dục vọng của con người được thỏa mên đầy đủ. Ở đđy Sâclơ Phurií phí phân đạo đức Cơ đốc giâo vì nó tuyín truyền cho cuộc sống khổ hạnh chống lại câc ham mí trần tục. Sâclơ Phurií cho rằng: hô hăo chống ham mí lă phi lý.
Con đường ra đời của xê hội mới dưới mắt của Sâclơ Phurií lă con đường hòa bình. Cho đến cuối đời ông vẫn trông chờ văo sự giúp đỡ của những kẻ nắm giữ quyền hănh vă giău có để ông xđy dựng vă nhđn rộng câc phalănggiơ.
Chủ nghĩa Phurií đê có ảnh hưởng sđu sắc đến những trí thức tiểu tư sản đương thời ở nhiều nước như Đôxtôiĩpxki (1821-1882), Gioócgiơ Xăng (1804-1876),… Chủ nghĩa xê hội của Sâclơ Phurií, như Ăngghen nhận xĩt, căng phẩn nộ bao nhiíu đối với sự bóc lột giai cấp công nhđn thì nó lại căng không thể hiểu rõ sự bóc lột ấy lă ở chỗ năo vă sinh ra như thế năo.