Vai trò của Câc Mâc vă Phơđrich Ănghen với tư câch lă những nhă sâng lập chủ nghĩa xê hội khoa học

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Trang 47 - 48)

I. QUÂ TRÌNH HÌNH THĂNH CỦA CNXH KHOA HỌC

2. Vai trò của Câc Mâc vă Phơđrich Ănghen với tư câch lă những nhă sâng lập chủ nghĩa xê hội khoa học

bất kỳ một học thuyết mới năo, nó cần phải kế thừa những thănh tựu khoa học trước đó. Tiền đề lý luận dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xê hội khoa học lă triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh vă chủ nghĩa xê hội không tưởng –phí phân.

Chủ nghĩa xê hội từ không tưởng trở thănh khoa học diễn ra văo những năm 40 của thế kỷ XIX, thông qua hoạt động của Mâc vă Ăngghen.

2. Vai trò của Câc Mâc vă Phơđrich Ănghen với tư câch lă những nhă sâng lập chủ nghĩa xê hội khoa học xê hội khoa học

Câc Mâc (5/5/1818 – 14/3/1883) sinh ở thănh phố Tơrií thuộc miền sông Rainơ của nước Phổ trong một gia đình trí thức gốc Do thâi. Bố Mâc lă luật sư, có tư tưởng tự do, tiến bộ.

Mâc từng học ở trường trung học Tơrií (1830-1835). Trong thời gian học trung học, Mâc có những băi viết ca ngợi Chúa Kitô, coi sự hòa nhập với Chúa như lă sự vượt lín trín những hạn chế của bản thđn để đạt đến câi thiện- biểu tượng lă Chúa Kitô. Mâc tốt nghiệp trung học với luận văn “Những ý nghĩ của một người thanh niín lựa chọn nghề nghiệp”. Trong luận văn, Mâc đê bộc lộ tư tưởng nhđn đạo vă lý tưởng phụng sự nhđn loại.

Mâc học ở đại học Bon trong thời gian ngắn (1835-1836) sau đó chuyển sang đại học Bĩclin (1836-1841). Tại đđy, Mâc nghiín cứu Triết học, Luật học, Sử học… Từ năm 1837 Mâc lăm quen với triết học Híghen vă có ý thức rút ra từ đó những kết luận có tính chất vô thần vă câch mạng. Trong thời gian năy ông tham gia nhóm Híghen trẻ.2 Trong khoảng thời gian 1839-1841 Mâc bắt đầu nghiín cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, triết học thời cận đại. Năm 23 tuổi (1841), Mâc trình luận ân tiến sĩ với đề tăi “Sự khâc nhau giữa triết học tự nhiín của Đímôcrít3 vă triết học tự nhiín của Ípiquya4”. Lúc năy tuy Mâc còn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa duy tđm, nhưng ông đê có những quan điểm trâi với Híghen. Đặc biệt Mâc đối lập với Heghen vă phâi Híghen khi nhìn nhận về nhiệm vụ của triết học. Theo ông, nhiệm vụ của triết học phải lă phục vụ cho cuộc đấu tranh chính trị, phục vụ sự nghiệp giải phóng người lao động, phĩp biện chứng phải phâ bỏ hiện thực cũ lỗi thời lạc hậu. Điều năy cho thấy ngay từ lúc bấy giờ ông đê có khuynh hướng dđn chủ câch mạng. Nhìn chung cho đến giữa năm 1842, Mâc vẫn đứng trín lập trường duy tđm trong việc giải quyết những vấn đề triết học vă trong quan điểm chính trị thì vẫn lă nhă dđn chủ câch mạng5. Thâng tư năm 1842, Mâc về Khuín lăm cộng tâc viín bâo Sông Rainơ. Thời kỳ lăm việc ở bâo Sông Rainơ lă câi mốc quan trọng trong sự hình thănh vă phât triển của tư tưởng Mâc. Đđy lă tờ bâo của phâi tư sản cấp tiến, có những quan điểm tương tự phâi Híghen trẻ. Khoảng nửa năm sau Mâc lăm chủ bút tờ bâo năy. Qua tờ bâo, Mâc đê níu lín vấn đề thống nhất của nước Đức đương thời, phản ânh tình trạng nông dđn bị âp bức bóc lột vă đấu tranh cho dđn chủ tự do. Mâc muốn đòi quyền dđn chủ thực sự vă biện phâp đấu tranh phải mang tính câch mạng. Thực tiễn đấu tranh dần dần giúp Mâc hiểu ra rằng không thể giải phóng nhđn dđn lao động trong khuôn khổ phâp quyền vă chính trị của nhă nước Phổ. Từ đó Mâc đê xem xĩt lại triết học của Híghen, đặc biệt lă triết học phâp quyền. Hăng loạt băi bâo từ năm 1842 đến đầu năm 1843 đê bước đầu thể hiện sự chuyển biến của Mâc từ chủ nghĩa duy tđm sang chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)