I. QUÂ TRÌNH HÌNH THĂNH CỦA CNXH KHOA HỌC
6 Acnôn Rugơ (1802-1880), lă nhă chính luận cấp tiến, thuộc phâi Híghen trẻ, nhă dđn chủ tiểu tư sản
triết học Híghen vă nhận ra những nguyín lý triết học của Phơbach lă triệt để hơn Híghen.
Thâng 11 năm 1842 Aíngghen đến Manchester (Anh). Tại đđy, Ăngghen bắt đầu nghiín cứu kinh tế chính trị học vă phong trăo công nhđn, tìm hiểu tình cảnh giai cấp công nhđn, giao thiệp với phâi Hiến chương. Tuy nhiín, cũng như Mâc, cho đến giữa năm 1842 thì Ăngghen cũng chưa thoât khỏi lập trường duy tđm khi giải quyết câc vấn đề của triết học vă vẫn lă nhă dđn chủ câch mạng.
Thời kỳ sống ở Anh từ năm 1842 đến năm 1844 đê ảnh hưởng sđu sắc đến quan điểm chính trị vă triết học của Ăngghen. Tâc phẩm đânh dấu sự chuyển biến bước chuyển hoăn toăn sang lập trường duy vật biện chứng ở Ăngghen lă Phí phân kinh tế chính trị học đăng trín tờ Niín giâm Phâp- Đức văo năm 1844. Theo Mâc đđy lă một tâc phẩm thiín tăi.
Thâng 11 năm 1842, Mâc vă Ăngghen đê gặp nhau lần đầu tiín tại toă soạn bâo Sông Rainơ. Sau khi đọc những băi viết của nhau hai ông cảm nhận có sự tương đồng về nhiều quan điểm, do đó đê bắt đầu trao đổi thư từ. Cuối thâng 8, đầu thâng 9-1844 Ăngghen đến Pari gặp Mâc. Lần gặp gỡ năy đê đânh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời của Mâc vă Ăngghen, bắt đầu quâ trình cộng tâc của hai người. Tại Pari, Ăngghen vă Mâc cùng viết Gia đình thần thânh. Năm 1845, Ăngghen về Đức xuất bản cuốn Tình cảnh giai cấp côngnhđn Anh. Mùa Xuđn 1845,Ăngghen sang Bỉ cùng Mâc viết Hệ tư tưởng Đức. Thời gian 1845-1847, Ăngghen ở Bỉ tham gia Đồng minh những người cộng sản, vă viết
Nguyín lý chủ nghĩa cộng sản. Sau đó Ăngghen cùng Mâc viết Tuyín ngôn của đảng cộng sản. Thâng 2-1848, Ăngghen sang Pari - nơi đang sục sôi câch mạng, với chủ trương đưa từng bộ phận nhỏ những người câch mạng ở Phâp về Đức hoạt động. Đầu thâng 4-1848, Mâc vă Ăngghen cùng một số bạn chiến đấu về Đức trực tiếp tham gia đấu tranh câch mạng. Ngăy 1 thâng 6 năm 1848, Ăngghen cùng Mâc cho ra Bâo Rainơ mới. Bâo năy kiín quyết đấu tranh bảo vệ nguyín tắc vũ trang toăn dđn. Bọn phản động tăng cường lực lượng chống phâ câch mạng. Ngăy 3-10-1848, cảnh sât Phổ truy bắt Ăngghen. Ăngghen buộc phải lânh sang Bỉ. Tại đđy, Ăngghen bị cảnh sât Bỉ bắt vă bị trục xuất. Nóng ruột vì tình hình nước Đức, thâng 1-1849 Ăngghen quyết định trở về Đức để trực tiếp tham gia câch mạng. Ngăy 10 thâng 5 năm 1849, Ăngghen tham gia cuộc khởi nghĩa nhđn dđn ở Enbecphen. Hoảng sợ trước sự phât triển của phong trăo câch mạng vă vai trò to lớn của Mâc vă Ăngghen, chính phủ Đức ra lệnh trục xuất Mâc (16-5-1849), đối với Ăngghen thì ra lệnh bắt giam về tội tham gia khởi nghĩa ở Enbecphen (17-5-1849). Ngăy 6-6-1849, có lệnh truy nê ông. Trước tình hình căng thẳng đó, đầu thâng 6-1849, Mâc vă Ăngghen đều phải rời quí hương. Sau khi Mâc mất, Ăngghen hoăn chỉnh vă cho xuất bản quyển 2 vă quyển 3 của bộ Tư Bản.Từ mùa đông 1850 đến mùa thu 1870, Ăngghen đến sống ở Manchester. Sau đó Ăngghen chuyển tới Luđn đôn.Ngăy 5-8-1895, Ăngghen qua đời tại đđy.
Ngay từ lúc thiếu thời, Mâc vă Ăngghen lă những người có tư tưởng nhđn đạo. Tất nhiín lă văo lúc bấy giờ thì ở hai ông chủ nghĩa nhđn đạo ấy chỉ có thể lă chủ nghĩa nhđn đạo nói chung. Lúc đầu Mâc vă Ăngghen chịu ảnh hưởng của triết học duy tđm Híghen
vă chủ nghĩa duy vật nhđn bản của Phơbâch. Mặc dù có những liín hệ với nhiều người thuộc phâi Híghen trẻ nhưng ngay từ lúc bấy giờ, hai ông đê khâc họ về phương diện hănh động thực tiễn. Ngay từ năm 1842, khi Mâc còn lă biín tập viín bâo Rainơ, vă Ăngghen khi nghiín cứu tình cảnh giai cấp công nhđn Anh đê có những biểu hiện chuyển từ chủ nghĩa duy tđm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dđn chủ câch mạng sang lập trường cộng sản. Bước chuyển dứt khoât năy diễn ra trong những năm 1843-1844, với những băi bâo của Mâc vă Ăngghen đăng trín Niín giâm Phâp-Đức, như: Băn về vấn đề Do Thâi (Mâc), Góp phần phí phân triết học phâp quyền Híghen (Mâc), Tình hình của nướcAnh (Ăngghen)… Trong thời kỳ năy hai ông đê thấy cần phải xđy dựng lại một câch căn bản phĩp biện chứng của Híghen. Thời kỳ thứ hai bắt đầu từ năm 1844 vă kết thúc văo khoảng năm 1848 với tâc phẩm Tuyín ngôn của Đảng cộng sản. Tâc phẩm năy chứng tỏ về cơ bản hai ông đê hoăn thănh việc xđy dựng thế giới quan triết học mới, vă cả những vấn đề cốt tử của chủ nghĩa xê hội khoa học. Trong thời kỳ 1844-1848, Mâc vă Ăngghen đê xuất phât từ lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng để chống lại chủ nghĩa duy tđm trong triết học nói chung, phĩp biện chứng duy tđm nói riíng, cũng như chống lại chủ nghĩa duy vật siíu hình thiển cận của Phơbach, phât triển một câch toăn diện những điều mă trước kia chỉ mới phôi thai. Tuy nhiín cần lưu ý rằng khi nói chủ nghĩa Mâc hoăn thănh văo khoảng năm 1848 thì điều ấy chỉ có nghĩa lă văo lúc bấy giờ hai ông thực sự trở thănh “những nhă macxit” theo nghĩa đầy đủ. Những quan điểm của hai ông vẫn tiếp tục được phât triển, thậm chí sau năm 1848 thì học thuyết của hai ông mới đi văo chiều sđu, dựa trín những kinh nghiệm của đấu tranh giai cấp, dựa trín những thănh tựu của khoa học tự nhiín.
Lă sản phẩm của thời đại mình, Mâc vă Ăngghen đê phât huy cao độ vai trò của nhđn tố chủ quan. Sự uyín bâc về trí tuệ giúp hai ông có thể sớm hòa nhập văo dòng tư duy của nhđn loại, tiếp thu có chọn lọc vă phât triển sâng tạo những giâ trị tư tưởng trước đó vă đương thời. Ngay cả kẻ thù cũng phải khđm phục tăi năng của hai ông. Viín giâm đốc cảnh sât Beclin nói về Mâc: “Bản thđn Mâc lă một người nổi tiếng, vă cần phải thừa nhận rằng trí tuệ trong đầu ngón tay của ông ta còn nhiều hơn trí tuệ trong đầu của toăn bộ phe đảng khâc”.8 Còn bản thđn Ăngghen thì được thừa nhận như một bộ bâch khoa toăn thư, giỏi nhiều ngoại ngữ (tiếng Anh, Phâp, Italia, Tđy Ban Nha, Bỉ, Đan Mạch...), có khả năng lăm việc lớn vă năng lực lênh hội rất nhanh.
Lòng trung thănh với lợi ích của giai cấp công nhđn vă sự kiín định trong lập trường giai cấp đê giúp Mâc vă Ăngghen cảm nhận được nhu cầu bức thiết cũng như vai trò đặc biệt của giai cấp năy trong cuộc câch mạng mới nhằm lăm thay đổi toăn bộ xê hội. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hoạt động lý luận vă hoạt động thực tiễn ở hai ông đê dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xê hội khoa học. Hai ông đê hoăn thănh cuộc câch mạng sđu sắc nhất trong quan niệm về nội dung vă xu thế phât triển khâch quan của đời sống xê hội, đê giải đâp một câch khoa học những vấn đề mă câc nhă xê hội chủ nghĩa không tưởng đê níu nhưng chưa thể giải đâp.