Lập bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và CO2

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng hấp thụ co2 trên cơ sở sinh khối của rừng đước đôi (rhizophora apiculata blume) trồng tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thạnh phú (Trang 81)

Qua phân tích, đường kính có quan hệ chặt chẽ với sinh khối khô. carbon tích lũy và lượng CO2 hấp thụ. Do đó, đề tài lập bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và CO2 thông qua đường kính D1,3.

Bảng 3.24. Bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và CO2 các bộ phận cây Đước đôi STT D1,3 Thân (kg) Rễ (kg) Cành (kg) Lá (kg) Tổng (kg) 2,34 1,56 1,10 1,33 6,19 1 3 1,03 0,72 0,49 0,65 2,83 3,79 2,64 1,81 2,38 10,36 3,26 2,10 1,51 1,66 8,42 2 3,5 1,44 0,97 0,68 0,81 3,84 5,28 3,54 2,48 2,96 14,08 4,33 2,71 2,00 2,01 11,00 3 4 1,91 1,25 0,89 0,98 5,01 7,02 4,58 3,28 3,58 18,37 5,58 3,40 2,55 2,37 13,92 4 4,5 2,46 1,57 1,14 1,16 6,33 9,03 5,74 4,18 4,24 23,22 6,99 4,16 3,17 2,76 17,17 5 5 3,09 1,92 1,42 1,34 7,81 11,32 7,02 5,21 4,92 28,63 8,57 4,99 3,86 3,16 20,77 6 5,5 3,78 2,30 1,73 1,54 9,44 13,88 8,43 6,34 5,64 34,61 10,33 5,90 4,62 3,57 24,72 7 6 4,56 2,72 2,07 1,74 11,22 16,72 9,95 7,60 6,38 41,15 12,26 6,88 5,46 4,00 29,00 8 6,5 5,41 3,17 2,45 1,95 13,16 19,84 11,60 8,97 7,15 48,25 14,36 7,93 6,36 4,45 33,63 9 7 6,34 3,65 2,85 2,17 15,25 23,25 13,37 10,46 7,95 55,92

16,65 9,06 7,34 4,91 38,59 10 7,5 7,35 4,16 3,29 2,39 17,49 26,94 15,26 12,07 8,77 64,15 19,12 10,25 8,38 5,38 43,90 11 8 8,44 4,71 3,76 2,62 19,89 30,93 17,27 13,80 9,61 72,94 16,65 9,06 7,34 4,91 38,59 12 7,5 7,35 4,16 3,29 2,39 17,49 26,94 15,26 12,07 8,77 64,15 24,60 12,85 10,70 6,37 55,55 13 9 10,86 5,90 4,80 3,10 25,14 39,80 21,64 17,62 11,37 92,19 27,62 14,26 11,97 6,88 61,88 14 9,5 12,19 6,55 5,37 3,35 28,00 44,68 24,01 19,71 12,28 102,66 30,83 15,73 13,31 7,40 68,55 15 10 13,60 7,22 5,98 3,60 31,01 49,87 26,49 21,92 13,21 113,69 34,22 17,27 14,72 7,93 75,57 16 10,5 15,10 7,93 6,61 3,86 34,17 55,35 29,08 24,25 14,16 125,28 37,80 18,89 16,21 8,47 82,93 17 11 16,68 8,67 7,28 4,13 37,48 61,15 31,79 26,71 15,13 137,43 41,58 20,57 17,77 9,03 90,62 18 11,5 18,34 9,44 7,99 4,40 40,95 67,25 34,62 29,29 16,12 150,14 45,54 22,32 19,41 9,59 98,66 19 12 20,09 10,24 8,72 4,67 44,56 73,66 37,56 31,99 17,13 163,41 49,70 24,14 21,12 10,16 107,04 20 12,5 21,92 11,08 9,49 4,95 48,34 80,38 40,61 34,81 18,15 177,23

54,06 26,03 22,90 10,75 115,76 21 13 23,84 11,94 10,30 5,23 52,26 87,42 43,78 37,76 19,19 191,62 58,61 27,98 24,77 11,34 124,83 22 13,5 25,85 12,83 11,14 5,52 56,33 94,77 47,06 40,84 20,25 206,56 63,35 30,00 26,70 11,95 134,23 23 14 27,94 13,76 12,01 5,82 60,56 102,44 50,46 44,04 21,33 222,06 68,30 32,09 28,71 12,56 143,97 24 14,5 30,12 14,72 12,92 6,12 64,94 110,43 53,97 47,36 22,42 238,11 73,44 34,25 30,80 13,18 154,06 25 15 32,38 15,70 13,86 6,42 69,47 118,74 57,59 50,81 23,53 254,73 78,78 36,48 32,96 13,81 164,48 26 15,5 34,74 16,72 14,83 6,73 74,15 127,37 61,32 54,38 24,66 271,90 84,32 38,77 35,20 14,45 175,25 27 16 37,18 17,77 15,84 7,04 78,99 136,32 65,17 58,08 25,80 289,62 90,06 41,13 37,52 15,10 186,36 28 16,5 39,71 18,85 16,89 7,35 83,98 145,60 69,12 61,91 26,95 307,91 96,01 43,55 39,91 15,75 197,80 29 17 42,33 19,96 17,96 7,67 89,12 155,20 73,19 65,87 28,12 326,75 102,15 46,04 42,38 16,42 209,59 30 17,5 45,04 21,10 19,08 7,99 94,41 165,13 77,37 69,95 29,31 346,15 108,50 48,60 44,92 17,09 221,72 31 18 47,84 22,27 20,22 8,32 99,85 175,39 81,66 74,15 30,51 366,10

115,06 51,23 47,54 17,77 234,19 32 18,5 50,72 23,47 21,41 8,65 105,44 185,98 86,06 78,49 31,72 386,61 121,82 53,92 50,24 18,46 247,00 33 19 53,70 24,70 22,62 8,99 111,19 196,91 90,57 82,95 32,95 407,68 128,79 56,67 53,02 19,15 260,15 34 19,5 56,77 25,96 23,88 9,33 117,09 208,16 95,19 87,54 34,19 429,30 135,96 59,49 55,87 19,86 273,64 35 20 59,93 27,25 25,16 9,67 123,14 219,75 99,92 92,26 35,45 451,48 143,34 62,38 58,80 20,57 287,47 36 20,5 63,18 28,56 26,49 10,01 129,34 231,67 104,76 97,11 36,71 474,21 150,93 65,33 61,81 21,28 301,65 37 21 66,53 29,91 27,84 10,36 135,69 243,93 109,71 102,09 38,00 497,50 158,73 68,35 64,89 22,01 316,16 38 21,5 69,96 31,29 29,24 10,72 142,19 256,52 114,77 107,19 39,29 521,34 166,74 71,43 68,05 22,74 331,01 39 22 73,49 32,70 30,66 11,07 148,85 269,46 119,94 112,42 40,60 545,74

Cách sử dụng bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và CO2 các bộ phận cây Đước đôi:

+ Trong bảng ứng với mỗi giá trị D1,3 có 3 hàng, hàng thứ nhất là sinh khối khô (kg), hàng thứ hai là lượng carbon tích lũy (kg), hàng thứ ba là lượng CO2 cây hấp thụ (kg),

+ Người sử dụng chỉ cần thu thập số liệu đường kính D1,3 của cây, sau đó tra bảng sẽ biết nhanh sinh khối khô, lượng carbon tích lũy và CO2 hấp thụ của cây cá thể.

+ Khi đường kính có số thập phân nhỏ hơn 5, tra theo đường kính ở mức số nguyên bậc đường kính trước đó. Khi đường kính có số thập phân lớn hơn 5, tra theo đường kính ở mức số nguyên bậc đường kính kế tiếp.

+ Tính sinh khối khô, carbon tích lũy, lượng CO2 hấp thụ của quần thể: Lập ô tiêu chuẩn, đo đếm đường kính của các cây trong ô, sau đó tra bảng. Từ kết quả bảng tra, đổi sang đơn vị tấn ha theo diện tích ô. Từ đó, xác định được tổng lượng sinh khối khô, carbon tích lũy, lượng CO2 hấp thụ của cả khu vực nghiên cứu.

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu đề tài đưa ra một số kết luận: - Quan hệ giữa chiều cao và đường kính

Tương quan giữa chiều cao và đường kính được thể hiện qua phương trình: Hvn = exp(0,7916 + 0,6410*ln(D1,3))

- Sinh khối cây cá thể

+ Sinh khối tăng tỷ lệ thuận với đường kính D1,3. Sinh khối tập trung nhiều nhất ở thân chiếm tỉ lệ lớn nhất là 39,60 %. Tiếp đến là sinh khối rễ chiếm 23,99 %, rồi đến sinh khối cành chiếm 19,05 % và thấp nhất là lá với tỉ lệ 17,35 % so với tổng sinh khối tươi.

+ Kết cấu sinh khối khô các bộ phận cây cá thể sắp xếp theo thứ tự là: Thân khô > sinh khối rễ khô > sinh khối cành khô > sinh khối lá khô tương ứng với tỷ lệ 45,02 % > 23,31 % > 19,71 % > 11,96 % so với tổng sinh khối khô cây cá thể.

- Tổng sinh khối khô quần thể Đước đôi trung bình đạt 249,78 ± 23,48 tấn/ha. Trong đó, tổng sinh khối khô trên mặt đất trung bình của các quần thể đạt 236,23 ± 22,34 tấn/ha. Sinh khối rễ khô quần thể dưới mặt đất trung bình là 13,55 ± 1,14 tấn/ha.

- Có thể tính được lượng carbon tích lũy trong cây từ tổng sinh khối khô: Ct = 0,4594 * (Wtk)

- Khả năng hấp thụ CO2 của Đước đôi

+ Khi cây cá thể Đước đôi ở đường kính trung bình 11,25 ± 2,11 (cm) có lượng CO2 hấp thụ bình quân là 184,08 ± 62,3 kg/cây. Lượng CO2 cây hấp thụ tăng tỷ lệ thuận theo đường kính D1,3.

+ Tổng lượng CO2 hấp thụ trong 2 phần trên và dưới mặt đất trung bình đạt 415,07 ± 38,86 tấn/ha.

+ Dựa vào kết quả hấp thụ CO2 của quần thể và diện tích khi vực nghiên cứu, đề tài tính được lượng CO2 của cả khu vực nghiên cứu là 332746,46 tấn/ha. Từ đó tính được giá trị hấp thụ CO2 của khu vực nghiên cứu là

34.605.632.336 VNĐ tại thời điểm nghiên cứu.

- Việc nghiên cứu giá trị hấp thụ CO2 góp phần làm cơ sở khoa học và tài liệu tham khảo cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Đước đôi ở Khu BTTN ĐNN Thạnh Phú trong tương lai.

4.2. Kiến nghị

Do giới hạn đề tài, nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2

của các bộ phận trên và dưới mặt đất. Cần tiếp tục nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của các vật rơi rụng trên sàn rừng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt :

1. Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, 2005. Báo cáo dự án đầu tư bảo vệ và phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú giai đoạn II (2005 – 2010), 57 trang.

2. Chính phủ, 2010. Nghị định số 99/2010/NĐ – CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ

Về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, 17 trang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bộ tài nguyên và môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng

cho Việt Nam, 33 trang.

4. Phạm Tuấn Anh, 2007. Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông. Luận văn thạc sỹ Khoa học

Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, 85 trang.

5. Cao Huy Bình, 2009. Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của quần thể Dà quánh (Ceriops decandra Dong Hill) tự nhiên tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm, TP.Hồ Chí Minh, 83 trang.

6. Nguyễn Thị Hà, 2007. Nghiên cứu sinh khối, làm cơ sở xác định khả năng hấp thu CO2 của rừng keo lai trồng tại Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn

thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, 108 trang.

7. Võ Đại Hải, 2007. Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng Mỡ trồng thuần loài tại vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 19 - 2007, Hà Nội, Việt Nam. Trang 50 - 58.

8. Đỗ Thị Thu Lê, 2010. Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 trên mặt đất của rừng Thông 3 lá (Pinus Kesiya Royle ex Gordon) tự nhiên tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng. Luận văn thạc sỹ khoa học, chuyên ngành Sinh thái học,

9. Lê Thị Liễu, 2007. Nghiên cứu sinh khối quần thể Dà vôi (Ceriops tagal C. B. Rob) trồng tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Luận văn thạc

sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, 104 trang. 10. Viên Ngọc Nam, 1998. Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng đước

(Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc

sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang.

11. Viên Ngọc Nam, 2003. Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần thể mấm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên tại Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 172 trang.

12. Viên Ngọc Nam, 2009. Phương trình sinh khối các bộ phận của loài Đước đôi (Rhizophora apiculata BL.) ở Nam Bộ, Tập san các công trình nghiên cứu khoa học, Khoa Lâm nghiệp 2005 – 2009, Trường Đại học Nông Lâm

TP. Hồ Chí Minh, 21/01/2010.

13. Viên Ngọc Nam, 2010. Phương trình sinh khối các bộ phận của loài Đước đôi (Rhizophora apiculata BL.) ở Nam Bộ, Tập san các công trình nghiên cứu khoa học, Khoa Lâm nghiệp 2005 – 2009, Trường Đại học Nông Lâm

TP. Hồ Chí Minh, 21/01/2010. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 169 trang.

14. Viên Ngọc Nam, Lâm Khải Thạnh, 2010. So sánh khả năng hấp thụ CO2 rừng Đước đôi Rhizophora apiculata Blume. 28 – 32 tuổi ở Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần Giờ, Tuyển tập hội thảo quốc gia về phục hồi và quản ly

sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, 23 – 25/11/2010, trang 38 – 43.

15. Viên Ngọc Nam và cs, 2011. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học “

Nghiên cứu khả năng cố định carbon của Rừng ngập mặn trong khu Dự trữ sinh quyển Cần giờ, thành phố Hồ Chí Minh, 5/2011.

16. Vũ Tấn Phương (2006), “Trữ lượng carbon của cây bụi và thảm tươi. Cơ sở để xác định kịch bản đường carbon cơ sở trong các dự án trồng rừng và tái trồng

rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Số 1 (2006).

17. Nguyễn Xuân Phước (2009). Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) trồng tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 87 trang.

18. Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ carbon, Cẩm nang ngành

Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tr. 1 – 69.

19. Nguyễn Văn Thêm, 2001. Sinh thái rừng. Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 306 trang.

20. Đặng Trung Tấn và cs, 1999. “Sinh khối rừng Đước’’. Hội thảo“Bảo vệ và phát

triển rừng ngập mặn ven biển Nam Bộ. Tập 1, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ và môi trường tỉnh Cà Mau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Nguyễn Hữu Trí, 2004. Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Cao su thiên nhiên,

NXB Trẻ, 481 trang.

22. Phan Văn Trung, 2009. Nghiên cứu khả năng tích tụ carbon của rừng Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ khoa

học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 76 trang.

Tiếng nước ngoài :

23. Akira Komiyama, Jin Eong Ong, Sasitorn Poungparn, 2007. “Allometry, biomass and productivity of mangrove forests: A review”. Aquatic Botany

89 (2008): 128 – 137 pp.

24. Brown S., 1997. Estimating biomass and biomass change of tropical forests:

aprimer. FAO forestry, 134 pp.

25. Christensen B., 1997. Biomass and primary production of Rhizophora apiculata

BL, In a mangrove in Southern Thailand. Phuket Marine Biological Center,

Publishing company, Amsterdam – Netherlands.

26. Daniel C. Donato, J. Boone Kauffman, and Melanie Stidham, 2009. Protocols

for Measuring & Reporting Carbon Stocks in Mangrove Forests With Special Reference to Carbon Assessment for Sundarbans Reserve Forest, Bangladesh, 77pp.

27. Subarudi, Dwiprabowo H., Ginoga K., Djaenudin D., and Lugina M., 2004.

Cost analysis for a CDM-like project established in Cianjur, West Java, Indonesia. Working Paper CC13, 2004. ACIAR Project ASEM 2002/066.

Center for Socio Economic Research on Forestry, Indonesia.

28. Timothy Pearson, Sarah Walker and Sandra Brown, 2005. Sourcebook for land

use, land use change and forestry project. Winrock International. 57 pp.

29. K. MacDicken, D. Shoch, I. K. Murthy, P. Sudha and C. A. Sahana., 2005.

Intergrating carbon benefit estimates into GEF profects. Winrock

International, indian Institude of science,10/2005, 64 pp.

Website :

30. Bản tin thị trường carbon, 2010

<http://www.doanhnghiepxanh.net/news/42-bn-tin-tun-th-trng-carbon/216- bn-tin-th-trng-carbon-04-08122010>

31. Chương trình REDD tại Việt Nam,

<http://www.iucn.org/about/work/programmes/forest/fp_news_events/?6434/ 174/REDD-In-Vietnam-Issues-Opportunities-and-Linkages>

32. Chiến dịch 350 tại Việt Nam, 2010

<http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Le-hoi-su-kien/Chien-dich- 350-tai-VN-da-co-27-su-kien-30/>

33. Thông tấn xã Việt Nam, 2008. Nồng độ CO2 trong khí quyển hiện cao nhất trong 800.000 năm qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ bảng 1: Các phương trình tương quan giữa Hvn và D1.3 Stt Phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 V% P% SEE F - Ratio P-value (PF) Pa Pb 1 Hvn = exp(0,7916 + 0,6410*ln(D1,3)) 0,913 5,643 0,998 0,124 313,99 0,00 0,00 0,00 2 Hvn = exp(2,8030 - 4,4209D1,3) 0,919 5,423 0,959 0,120 340,04 0,00 0,00 0,00 3 Hvn = 1/(0,038 + 0,6137/D1,3) 0,968 3,302 0,584 0,010 917,25 0,00 0,00 0,00 4 Hvn = (1,0549 + 0,9164*ln(D1,3))2 0,906 5,886 1,040 0,185 288,67 0,00 0,00 0,00 5 Hvn = -2,0332 + 5,3747*ln(D1,3) 0,884 6,599 1,167 1,219 229,61 0,00 0,02 0,00 6 Hvn = (3,9130 - 6,1840/D1,3)2 0,873 6,960 1,230 0,215 206,45 0,00 0,00 0,00 7 Hvn = -2,0332 + 5,37471*ln(D1,3) 0,884 6,599 1,167 1,219 229,61 0,00 0,00 0,00 8 Hvn = (1,1836 + 0,6008*sqrt(D1,3))2 0,856 7,477 1,322 0,229 178,88 0,00 0,00 0,00

Phụ bảng 2: Phương trình tương quan giữa tổng sinh khối tươi cây Đước đôi với Hvn, D1,3

Các chỉ tiêu thống kê

Stt Phương trình R2 V% P% SEE F - Ratio

P- value (PF) Pa Pb Pc 1 Wtt = exp(0,285641 + 1,94162*ln(D1,3)) 0,989 1,883 0,333 0,126 2820,57 0,00 0,03 0,00 2 Wtt = (-9,4925 + 6,67623*sqrt(D1,3))2 0,962 3,622 0,640 1,233 762,13 0,00 0,01 0,00 3 Wtt = 1/(-0,0181859 + 0,297079/D1,3) 0,945 4,405 0,779 0,007 515,41 0,00 0,01 0,00 4 Wtt = exp(-1,51644 + 2,76286*ln(Hvn)) 0,902 6,018 1,064 0,384 276,08 0,00 0,00 0,00 5 Wtt = 1/(-0,0349358 + 0,468055/Hvn) 0,912 5,657 1,000 0,008 312,43 0,00 0,00 0,00 6 Wtt = exp(-1,33212 + 1,92115*sqrt(Hvn)) 0,898 6,149 1,087 0,391 264,46 0,00 0,00 0,00 7 Wtt = -307,394 + 911,406*1/Hvn + 34,1794*D1,3 0,938 6,734 1,190 42,6549 220,53 0,00 0,00 0,00 0,00 8 Wtt = -64,2052 - 13,7845*Hvn + 34,3997*D1,3 0,926 7,446 1,316 46,844 180,37 0,00 0,03 0,00 0,01 9 sqrt(Wtt) = -3,75849 + 3,48424*sqrt(Hvn) + 0,0309757*D1,32 0,976 4,106 0,726 0,995 593,200 0,00 0,01 0,00 0,00

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng hấp thụ co2 trên cơ sở sinh khối của rừng đước đôi (rhizophora apiculata blume) trồng tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thạnh phú (Trang 81)