5. Cấu trúc của luận văn:
3.1.2. Phân tíc ha posterior i:
Số phiếu thăm dị được phát ra: 18. Số phiếu thăm dị được thu hồi: 18 Kết quả thu được của câu 1:
Câu trả lời Số lượng
Tìm tập xác định 16/18
Tính đạo hàm 1/18
Xét tính liên tục của hàm số 1/18
Qua kết quả thu được ở câu 1, chúng tơi nhận thấy đa số giáo viên cho rằng vấn đề đầu tiên mà học sinh cần phải làm khi tìm cực trị của hàm số là tìm tập xác định. Điều này chứng tỏ giáo viên bị chi phối nhiều bởi thuật tốn tìm cực trị được trình bày trong sách giáo khoa. Chỉ cĩ 1 giáo viên cho rằng cần xét tính liên tục của hàm số.
Kết quả thu được của câu 2:
Câu trả lời Số lượng
Tính đạo hàm 14/18
Xét tính liên tục của hàm số trên đoạn [ ; ]a b 4/18
Kết quả thu được ở câu 2 cũng tương tự như câu 1, giáo viên vẫn bị chi phối bởi thuật tốn tìm GTLN, GTNN được trình bày trong sách giáo khoa, cĩ tới 14/18 giáo viên trả lời là tính đạo hàm. Chỉ cĩ 4/18 giáo viên chú ý tới việc xét xem hàm số đã cho cĩ liên tục trên đoạn đang xét hay khơng.
Kết quả thu được của câu 3:
Chiến lược Số lượng
SĐH 10/18 SĐT 0/18 ' S ĐT 6/18 SĐN 0/18 ' S ĐN 1/18 Chiến lược khác 1/18
Qua kết quả thu được chúng tơi nhận thấy cĩ tới 10/18 giáo viên phạm sai lầm khi hướng dẫn học sinh sử dụng chiến lược đạo hàm để tìm cực trị của một hàm số khơng liên tục. Cĩ 6/18 giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng chiến lược đồ thị để tìm cực trị nhưng khơng giải thích tại sao lại lựa chọn chiến lược này.
Trích dẫn một số ý kiến trả lời của giáo viên: GV10:(chiến lược SĐH)
Trong câu trả lời này, GV10 cĩ quan điểm sai lầm rằng hàm số khơng liên tục tại
0
GV13:(chiến lược SĐH)
GV7:(chiến lược S'ĐT)
GV7 lựa chọn cách vẽ đồ thị để hướng dẫn cho học sinh nhưng khơng giải thích lựa chọn của mình.
GV2:(chiến lược khác)
Từ những kết quả thu được qua 3 câu hỏi thăm dị ý kiến của giáo viên, chúng tơi nhận thấy đa số giáo viên khơng quan tâm tới việc xét tính liên tục của hàm số trước khi tìm cực trị hay GTLN, GTNN. Đạo hàm vẫn là cơng cụ chủ yếu mà giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng khi tìm cực trị hay GTLN, GTNN. Như vậy, qua thực nghiệm này chúng tơi đã kiểm chứng được một phần hợp đồng didactic được phát biểu trong giả thuyết H1:
Về phía giáo viên:
RP: Giáo viên cĩ trách nhiệm chọn các hàm số liên tục để yêu cầu học sinh tìm cực trị hay tìm GTLN, GTNN của hàm số đĩ.