5. Cấu trúc của luận văn:
2.4. Kết luận của chương 2:
Qua phân tích chương trình và sách giáo khoa, chúng tơi nhận thấy:
- Liên quan đến đối tượng cực trị, chương trình và sách giáo khoa chỉ xét tới lớp các hàm số liên tục. Lớp các hàm số khơng liên tục khơng được xem xét và kĩ thuật tìm cực trị của lớp các hàm số này khơng cĩ.
- Thuật tốn tìm cực trị hay tìm GTLN, GTNN của hàm số chỉ cĩ phạm vi áp dụng cho lớp các hàm số liên tục, lớp hàm số khơng liên tục khơng thuộc phạm vi hợp thức của các thuật tốn này.
- Đồ thị khơng phải là cơng cụ để tìm cực trị hay GTLN, GTNN của hàm số. Nĩ chỉ được sách giáo khoa đưa vào nhằm mục đích minh họa cho định nghĩa cực trị hoặc thuật tốn tìm cực trị của hàm số mà sách giáo khoa sẽ trình bày.
Những kết quả phân tích của chương 2 dẫn chúng tơi đến với hai giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết H1: Liên quan đến bài tốn tìm cực trị của hàm số, tồn tại quy tắc của hợp đồng didactic sau:
- Về phía giáo viên:
RP: Giáo viên cĩ trách nhiệm chọn các hàm số liên tục để yêu cầu học sinh tìm cực trị hay tìm GTLN, GTNN của hàm số đĩ.
- Về phía học sinh
RE: Học sinh khơng cĩ trách nhiệm kiểm tra tính liên tục khi tìm cực trị hay tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Giả thuyết H2: Kĩ thuật sử dụng đồ thị ít được học sinh huy động khi tìm cực trị của hàm số.
Giả thuyết chúng tơi đưa ra cĩ thỏa đáng hay khơng? Việc nghiên cứu một thực nghiệm cho phép hợp thức hĩa giả thuyết trên là việc làm cần thiết mà chúng tơi sẽ tiến hành trong phần 3 của luận văn này.
Chương 3
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Thực nghiệm này là một khâu của quá trình nghiên cứu mối quan hệ thể chế ở vị trí học sinh với khái niệm cực trị. Thực nghiệm được xây dựng để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu H1 và H2 đã được nêu ở chương 2:
Giả thuyết H1: Liên quan đến bài tốn tìm cực trị của hàm số, tồn tại quy tắc của hợp đồng didactic sau:
- Về phía giáo viên:
RP: Giáo viên cĩ trách nhiệm chọn các hàm số liên tục để yêu cầu học sinh tìm cực trị hay tìm GTLN, GTNN của hàm số đĩ.
- Về phía học sinh
RE: Học sinh khơng cĩ trách nhiệm kiểm tra tính liên tục khi tìm cực trị hay tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Giả thuyết H2: Kĩ thuật sử dụng đồ thị ít được học sinh huy động khi tìm cực trị của hàm số.
Thực nghiệm được tiến hành ở các lớp 12 khá giỏi, học theo chương trình nâng cao của trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Hữu Huân, TP Hồ Chí Minh. Thực nghiệm được tiến hành giữa học kỳ 1 của năm học 2011 - 2012, sau khi các kiến thức về chương ứng dụng của đạo hàm được dạy. Học sinh làm các bài tập tự luận vào phiếu được in sẵn câu hỏi.
Chúng tơi cũng đã phát phiếu thăm dị đến 18 giáo viên giảng dạy mơn Tốn của hai trường THPT Thủ Thiêm và THPT Nguyễn Hữu Huân, TPHCM.