Phân tíc ha priori:

Một phần của tài liệu nghiên cứu didactic về khái niệm cực trị của hàm số trong dạy học toán ở lớp 12 (Trang 57 - 58)

5. Cấu trúc của luận văn:

3.1.1. Phân tíc ha priori:

Thuật tốn tìm cực trị hay GTLN, GTNN của hàm số chỉ áp dụng cho lớp các hàm số liên tục. Vì vậy trước khi áp dụng các thuật tốn này, chúng ta cần phải xét xem hàm số đang cần tìm cực trị hay GTLN, GTNN cĩ thuộc phạm vi hợp thức của thuật tốn hay khơng.

Câu 1 và câu 2 chúng tơi đưa ra nhằm mục đích đánh giá xem giáo viên cĩ quan tâm đến vấn đề xét tính liên tục của hàm số khi áp dụng thuật tốn tìm cực trị hay GTLN, GTNN của hàm số khơng.

Các câu trả lời cĩ thể cĩ của câu hỏi 1: - Tìm tập xác định.

- Tính đạo hàm.

- Xét tính liên tục của hàm số. Các câu trả lời cĩ thể cĩ của câu hỏi 2:

- Tính đạo hàm.

- Xét tính liên tục của hàm số trên đoạn [ ; ]a b .

Ở câu 3 chúng tơi đưa ra bài tốn tìm cực trị của hàm số khơng liên tục để giáo viên hướng dẫn học sinh. Mục đích nhằm khẳng định lại một lần nữa câu trả lời của giáo viên ở câu 1 xem vấn đề xét tính liên tục của hàm số cĩ thực sự được giáo viên quan tâm khơng.

Các chiến lược cĩ thể cĩ của câu 3:

Chiến lược SĐH: Khơng xét tính liên tục của hàm số, giáo viên sử dụng kĩ thuật đạo hàm bậc nhất tìm cực trị.

Chiến lược SĐT: Xét tính liên tục của hàm số và sử dụng đồ thị tìm cực trị. Chiến lược S'ĐT: Sử dụng đồ thị tìm cực trị (khơng xét tính liên tục).

Chiến lược SĐN: Xét tính liên tục của hàm số và sử dụng định nghĩa tìm cực trị. Chiến lược S'ĐN: Sử dụng định nghĩa tìm cực trị (khơng xét tính liên tục).

Một phần của tài liệu nghiên cứu didactic về khái niệm cực trị của hàm số trong dạy học toán ở lớp 12 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)