Các bước sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới mơn hĩa học lớp 10 THPT
Bước 1: GV phát tài liệu cho học sinh trước khi học chương mới nhằm:
- Phát huy tính tích cực.
- Rèn luyện năng lực tự đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, khả năng tìm tài liệu trên mạng của học sinh.
- Giúp học sinh nắm được một số kiến thức trọng tâm, khơi dậy lịng ham mê học tập, tìm tịi, nghiên cứu.
- Khả năng làm việc theo nhĩm.
Bước 2: HS đọc tài liệu và hồn thành câu trả lời ở phần “Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài
mới” qua việc:
- Đọc sách giáo khoa hĩa học 10 để tìm ý, nội dung và suy nghĩ trả lời câu hỏi chuẩn bị bài.
- Tìm tài liệu trên mạng, sách tham khảo, kiến thức bổ sung thêm, bài tập làm thêm thơng qua phần tài liệu tham khảo hay ở phần kiến thức đọc thêm.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bước 3:GV kiểm tra và nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thơng qua: - Báo cáo của lớp trưởng, tổ trưởng về tình hình soạn bài của các bạn.
- Kiểm tra bài cũ cĩ kèm theo câu hỏi đánh giá việc chuẩn bị bài mới của học sinh. - Kiểm tra ngẫu nhiên một số học sinh.
Bước 4: Tiến hành giảng dạy dựa trên câu hỏi phần chuẩn bị bài mới nhưng ở mức độ câu
hỏi khái quát hơn nhằm giúp cho học sinh:
- Tự đánh giá câu trả lời trong bài soạn đúng hay sai? Đủ hay thiếu? - Củng cố bổ sung, nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm.
- Giáo viên và học sinh cùng giải quyết những vấn đề thắc mắc của học sinh trong quá trình đọc sách chuẩn bị bài ở nhà.
Bước 5: Kiểm tra, đánh giá, nhận xét mức độ chuẩn bị của học sinh. 2.6. Một số giáo án thực nghiệm
2.6.1.Giáo án bài 17 - PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyên tố.
- Chất oxi hố là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hố là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hố - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hĩa và chất khử, sự oxi hố và sự khử trong phản ứng oxi hố - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hố (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).
B. Trọng tâm
Phản ứng oxi hố - khử và cách lập phương trình hĩa học của phản ứng oxi hĩa - khử. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Một số bài tập củng cố. 2. Học sinh
- Xem lại phần xác định số oxi hố của các nguyên tố trong các chất cụ thể. - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP - Gv đặt vấn đề.
- Hs đàm thoại cùng gv để giải quyết vấn đề.
- HS làm việc theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
I. Định nghĩa
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV: Đưa ra các câu hỏi cho học sinh trả lời và thảo luận hồn thành bảng. Dựa vào chương trình lớp 8 em hãy trả lời phiếu học tập số 1.
HS trả lời:
GV nhận xét và đưa ra kết luận.
- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
- Chất oxi hĩa là chất nhường oxi cho chất khác.
- Sự khử là sự tách oxi. - Sự oxi hĩa là sự lấy oxi.
- Phản ứng oxi hĩa khử xảy ra đồng thời sự tách và sự lấy oxi.
- Hai phản ứng đã cho là phản ứng oxi hĩa khử vì cĩ sự tách và sự lấy oxi.
- Chất khử là Na, H2 lấy oxi.
- Chất oxi hĩa là O2, ZnO nhường oxi.
Hoạt động 2:GV: Đặt vấn đề Câu hỏi 3: Cho các phản ứng sau: c) 2K + Cl2→ 2KCl
d) H2 + Br2→2HBr
Dựa vào kiến thức chương trình lớp 8, hãy cho biết các phản ứng trên cĩ phải là phản ứng oxi hĩa khử khơng? Vì
I. Định nghĩa
0 0 +1 -2
PƯ 1: 4Na + O2 2Na2O (a) Na là chất khử.
O2là chất oxi hĩa.
Sự oxi hĩa Na (quá trình oxi hĩa Na) 0 +1 Na Na + 1e Sự khử O2(quá trình khử O2) 0 -2 O + 2e O +2 -2 0 0 +1 -2 PƯ 2 ZnO + H2 Zn + H2O (b) H2là chất khử. ZnO là chất oxi hĩa.
Sự oxi hĩa H2 (quá trình oxi hĩa H2) 0 +1 H H+ 1e Sự khử Zn+2(quá trình khử Zn+2) +2 0 Zn + 2e Zn 0 0 +1 -1 PƯ 3: 2K + Cl2→ 2KCl (c) K là chất khử. Cl2là chất oxi hĩa.
Sự oxi hĩa K (quá trình oxi hĩa K) 0 +1
K K + 1e
Sự khử Cl2 (quá trình khử Cl2) 0 -1
sao?
Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề
Câu hỏi 4: Hãy xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng (a),( b), (c), (d).
Từ đĩ đưa ra nhận xét số oxi hĩa của mỗi nguyên tố ở 2 vế của phương trình phản ứng. Sau đĩ đưa ra nhận xét tổng quát.
Câu hỏi 5: Em hãy xác định chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa ở các phản ứng (c), (d). Từ đĩ em hãy đưa ra nhận xét.
- Gv nhận xét: Phản ứng (a), (b), (c), (d), đều cĩ chung bản chất, đĩ là sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều là phản ứng oxi hố -khử.
Hoạt động 4: Kết luận
Câu hỏi 6: Hãy định nghĩa thế nào là chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa khử?
GV: Nhấn mạnh phản ứng oxi hĩa khử
- Lưu ý: Trong phản ứng oxi hố - khử, sự oxi hố và sự khử xảy ra đồng thời. Do đĩ, trong phản ứng oxi hố - khử bao giờ cũng cĩ chất oxi hố và chất khử tham gia. Cl + 1e Cl 0 0 +1 -1 PƯ 4: H2 + Br2→2HBr (c) H2là chất khử. Br2là chất oxi hĩa.
Sự oxi hĩa H (quá trình oxi hĩa H) 0 +1 H H + 1e Sự khử Br2 (quá trình khử Br2) 0 -2 Br + 2e Br Định nghĩa
- Sự oxi hố (quá trình oxi hịa) là sự nhường electron. - Sự khử (quá trình khử) là sự thu electron - Chất khử (chất bị oxi hố) là chất nhường electron. - Chất oxi hố (chất bị khử) là chất thu electron. - Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của một số nguyên tố.
Hoạt động 5: Củng cố - sử dụng phiếu học tập số 2.
4. Dặn dị: - BTVN: làm BT 1,2,3,4,5,6 trong SGK /trang 82, 83. - Soạn phần cịn lại của bài “Phản ứng oxi hĩa khử”.
Phiếu học tập số 1
Dựa vào chương trình lớp 8, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thế nào là chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa khử? ...
... ...
Câu 2: Cho các phản ứng:
a) 4Na + O2→ 2Na2O b) ZnO + H2 → Zn + H2O
Đây cĩ phải là phản ứng oxi hĩa khử khơng? Vì sao? Xác định chất khử, chất oxi hĩa. ...
... ...
Phiếu học tập số 2 Câu 1: Điền vào ơ trống sau:
Quan điểm cũ (lớp 8) Quan điểm mới (lớp 10) Chất khử Chất oxi hĩa Sự oxi hĩa Sự khử Phản ứng oxi hĩa khử Câu 2:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hố - khử? Xác định chất oxi hố, chất khử? Ghi quá trình oxi hố, quá trình khử?
1) 4P + 5O2 2P2O5 2) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
3) CaCO3 CaO + CO2
2.6.2.Giáo án bài 21 - KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí nhĩm halogen trong bảng tuần hồn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhĩm.
- Cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hĩa học của các đơn chất trong nhĩm halogen.
2. Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đốn được tính chất hĩa học cơ bản của halogen là tính oxi hĩa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hĩa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhĩm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. B. Trọng tâm
- Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngồi cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử... với tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.
II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học . - Bảng 11-SGK. - Phiếu học tập. Học sinh:
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi bài “Khái quát về nhĩm halogen”. III. PHƯƠNG PHÁP
- Gv đặt vấn đề.
- Hs hợp tác nhĩm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
I. Vị trí của nhĩm halogen trong bảng tuần hồn
Hoạt động 1:Nghiên cứu khái quát nhĩm halogen
- Gv chỉ vào bảng tuần hồn giới thiệu
+ Nhĩm halogen gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brom, iot, atati.
+Hỏi: Chúng thuộc nhĩm nào, ở vị trí nào trong các chu kì?
+ Atatin khơng gặp trong tự nhiên, nĩ được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhĩm các nguyên tố phĩng xạ.
+ Vì sao nhĩm VIIA được gọi là nhĩm halogen?
I. Vị Trí Của Nhĩm Halogen Trong Bảng Tuần Hồn
- Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atatin(At) nguyên tố phĩng xạ. - Thuộc nhĩm VIIA.
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tử nhĩm halogen
- GV yêu cầu HS: Viết cấu hình electron lớp ngồi cùngcủa các nguyên tử: F, Cl, Br, I.
- Yêu cầu rút ra nhận xét:
+ Cấu hình electron ngồi cùng chung cho nhĩm halogen?
+ Cho biết tính chất cơ bản của các halogen? Vì sao?
- Gợi ý: Dựa vào Che lớp ngồi cùng và độ âm điện.
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử - Cấu hình e ngồi cùng: 9F : 2s22p5 17Cl: 3s23p5 35Br: 4s24p5 53I : 5s25p5
cấu hình electron ngồi cùng chung: ns2np5.
khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e.
X + 1e X-
ns2np5 ns2np6(khí hiếm)
tính oxi hố mạnh.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu phân tử nhĩm hagogen
- Gv nêu vấn đề:Vì sao các nguyên tử của nguyên tố halogen khơng đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử X2?
- Gợi ý: Vì cĩ 7e lớp ngồi cùng, cịn thiếu 1e để đạt cấu hình e bền như khí hiếm nên ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen gĩp chung một đơi e để tạo ra phân tử cĩ liên
- Sự tạo thành phân tử X2
.. .. .. ..
: X. + .X: :X:X: .. .. .. ..
Hay X-X hoặc X2
=> liên kết CHT khơng cực, khơng bền => dễ tham gia phản ứng.
kết CHT khơng phân cực. - Hãy biểu diễn liên kết đĩ?
- Cho biết bản chất của liên kết trong phân tử X2. Từ đĩ cho biết khả năng tham gia phản ứng hĩa học của các đơn chất halogen.
III. Sự biến đổi tính chất
Hoạt động 4: Sự biến đổi tính chất - Gv sử dụng bảng 11/sgk, yêu cầu
hs
Sử dụng phiếu học tập số 1
Hãy cho biết trong hợp chất flo, brom, iot cĩ những số oxi hĩa nào? Cho ví dụ.
- Yêu cầu hs giải thích:
+ Vì sao trong các hợp chất, flo chỉ cĩ số oxi hố -1, các nguyên tố cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ các số oxi hố +1, +3, +5, +7?
Vì flo cĩ độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ cĩ số oxi hố -1, các nguyên tố cịn lại cĩ thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên cĩ thể tạo liên kết cơng hĩa trị 1, 3, 5, 7 e nên ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ thêm số oxi hố +1, +3, +5, +7. + Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích vì sao các halogen giống nhau về tính chất hố học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành?
Vì cấu hình electron lớp n/c tương tự nhau.
+ Dựa vào bán kính nguyên tử, giải thích vì sao đi từ F đến I, tính oxi hố giảm dần?
Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng khả năng hút e giảm tính oxi hố giảm.
III. Sự biến đổi tính chất
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất
Đi từ flo đến iot:
- Trạng thái tập hợp: khí lỏng
rắn.
- Màu sắc: đậm dần. - T0s, t0nc : tăng dần.
- Bán kính nguyên tử tăng dần. - Độc và ít tan trong nước.
2. Sự biến đổi độ âm điện
- Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.
- Flo cĩ độ âm điện lớn nhất.
Flo chỉ cĩ số oxi hố -1 trong hợp chất.
Cl, Br, I cĩ số oxi hố -1, +1, +3, +5, +7 trong hợp chất.
3. Sự biến đổi tính chất hố học của các đơn chất
- Các halogen giống nhau về tính chất hố học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.
- Từ flo đến iot, tính oxi hố giảm dần. - Tính chất hố học cơ bản của halogen: + Tác dụng với kim loại muối.
+ Tác dụng với H2hiđrohalogenua.
Hoạt động 5: Củng cố bài:
Sử dụng phiếu học tập số 2.
3. Dặn dị:
+ Soạn bài “Clo” theo hướng dẫn của hệ thống câu hỏi.
Phiếu học tập số 1:
1. Dựa vào bảng số 11 hãy rút ra quy luật biến đổi tính chất vật lí từ F đến I. - Trạng thái tập hợp: ... - Màu sắc. ... - Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi. ... - Bán kính nguyên tử. ...
2. Cho biết độ tan của các đơn chất halogen, giải thích tại sao?
... ...
3. Hãy giải thích sự biến đổi độ âm điện và bán kính nguyên tử từ F đến I.
... ...
Phiếu học tập số 2 Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: Câu 1: Flo, clo, brom, iot đều cĩ
A. cấu hình electron nguyên tử giống nhau.
B. cấu hình electron lớp ngồi cùng hồn tồn giống nhau. C. bán kính nguyên tử giống nhau.
D. độ âm điện tương đối lớn.
Câu 2: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen là
A. ở điều kiện thường là chất khí. B. cĩ tính oxi hĩa mạnh.
C. vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử. D. tác dụng mạnh với nước.
A. phân tử cĩ liên kết cộng hĩa trị, năng lượng liên kết khơng lớn. B. cĩ độ âm điện tương đối lớn.
C. lớp ngồi cùng cĩ 7 eletron. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Liên kết trong phân tử flo, clo, brom, iot là
A. liên kết cơng hĩa trị cĩ cực. B. liên kết ion.
C. liên kết cơng hĩa trị khơng cực. D. liên kết bội.
Câu 5: Hồn thành phương trình phản ứng sau:
a. Mg + Cl2 ...