1.7.1. Mục đích điều tra
Nắm rõ thực trạng việc chuẩn bị bài mới của học sinh ở trường THPT hiện nay.
1.7.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
Chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra 614 học sinh ở 3 trường THPT (Trấn Biên, Lê Hồng Phong – Biên Hịa, Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận), và 110 giáo viên các trường.
1.7.3. Nội dung điều tra
Được thể hiện ở phần phụ lục trang số 2 và 5.
1.7.4. Kết quả điều tra
1.7.4.1.Kết quả điều tra học sinh
Câu 1: Em cĩ thường xuyên đọc sách để chuẩn bị bài trước khi học bài mới khơng? Báng 1.1. Kết quả thường xuyên đọc sách của học sinh
Học lực Số HS trả lời cĩ Tỉ lệ % Số HS trả lời khơng Tỉ lệ %
Trung bình 56 9,20 192 31.22
Bảng 1.2. Lý do đọc sách của học sinh
ST
T Nội dung Khơng
đúng Phân vân Đúng một phần Đúng Rất đúng 1 Đọc sách trước giúp tiếp
thu bài tốt hơn.
30 9,26% 36 11,11% 102 31,48% 73 22,53% 83 25,62% 2 Đọc sách là do thĩi quen. 112 34,67% 79 24,46% 56 17,34% 43 13,31% 33 10,22% 3 Định hướng cho việc nghe
giảng ở trên lớp. 33 10,19% 56 17,28% 83 25,62% 86 26,54% 66 20,37% 4
Giáo viên khơng giảng mọi điều trong sách giáo khoa mà phải đọc thêm mới lĩnh hội được.
99 30,65% 89 27,55% 23 7,12% 59 18,27% 53 16,41% 5
Bài giảng của giáo viên chứa nhiều kiến thức ở trong sách. 30 9,29% 69 21,36% 66 20,43% 92 28,48% 66 20,43%
Bảng 1.3. Lý do học sinh khơng thường xuyên đọc sách
S T T
Nội dung Khơng đúng Phân vân Đúng một phần Đúng Rất đúng 1 Khơng cĩ thĩi quen đọc
sách giáo khoa trước.
76 25,5% 36 12,08% 83 27,85% 30 10,07% 73 24,50% 2 Tốn nhiều thời gian nhưng
khơng hiệu quả.
112 27,86% 40 9,95% 59 14,68% 102 25,37% 89 22,14% 3 Giáo viên khơng yêu cầu. 96
32,21% 33 11,07% 73 24,5% 63 21,14% 33 11,07% 4 Khơng hứng thú. 59 19,87% 30 10,1% 102 34,34% 53 17,85% 53 17,85% 5 Kiến thức trong sách dàn
trải, khơng cơ đọng.
53 17,79% 40 13,42% 53 17,79% 83 27,85% 69 23,15%
Câu 2: Em cĩ thường xuyên tìm kiếm thơng tin, tài liệu liên quan đến bài học trước khi học bài mới khơng?
Bảng 1.4. Kết quả điều tra mức độ tự học của học sinh.
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Thường xuyên 53 8.6
2 Đơi khi 416 67.8
3 Hiếm khi 129 21.0
4 Khơng bao giờ 16 2.6
Câu 3: Thầy cơ em cĩ định hướng (tức là đưa ra câu hỏi hay một hình thức nào khác) để em đọc sách và soạn bài trước khơng?
Bảng 1.5. Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Cĩ 167 27.2
2 Khơng 447 72.8
Câu 4: Thầy cơ em cĩ yêu cầu em đọc sách và soạn bài trước khi học bài mới khơng?
Bảng 1.6. Tỉ lệ % giáo viên yêu cầu học sinh soạn bài trước khi học bài mới
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Tất cả giáo viên bộ mơn yêu cầu 274 44.6 2 Một số giáo viên yêu cầu đọc và soạn trước 330 53.8 3 Khơng cĩ giáo viên nào yêu cầu 10 1.6
Câu 5: Khi giáo viên yêu cầu em soạn bài trước, em ghi lại bằng cách nào? Bảng 1.7. Hình thức soạn bài của học sinh
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Chỉ đọc khơng cần viết lại 136 22.1
2 Gạch chân những ý chính trong sách 382 62.2 3 Viết ra một quyển riêng hay giấy nháp 96 15.7
Câu 6: Mức độ hiểu khi em đọc sách giáo khoa trước khi học bài mới Bảng 1.8. Mức độ hiểu của học sinh khi soạn bài trước
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Khơng hiểu 83 13.5
3 Cĩ chỗ hiểu, chỗ khơng 402 65.5 4 Hiểu và thấy rõ trọng tâm bài học. 7 1.1
Câu 7: Mức độ hiểu khi em soạn bài trước, sau đĩ giáo viên giảng bài mới Bảng 1.9. Mức độ hiểu của học sinh sau khi học xong bài mới
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Hiểu và thấy trọng tâm bài học 409 66.6 2 Hiểu nhưng khơng thấy trọng tâm bài học 66 10.7
3 Cĩ chỗ hiểu, chỗ khơng 132 21.5
4 Khơng hiểu 7 1.2
Câu 8: Em sử dụng sách giáo khoa hĩa học để làm gì?
Bảng 1.10. Mục đích sử dụng sách giáo khoa của học sinh
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Đọc trước để chuẩn bị cho việc nghe giảng
bài mới ở trên lớp 193 25.1
2 Trong khi nghe giảng ở trên lớp, để trả lời
câu hỏi giáo viên đặt ra 274 28.1
3 Đọc lại trong sách giáo khoa sau khi nghe
giảng ở trên lớp 155 16.0
4 Đọc trước bài mới khi giáo viên yêu cầu 92 9.5 5 Làm bài tập trong sách giáo khoa khi giáo
viên yêu cầu 259 21.3
Câu 9: Em cĩ thích thầy cơ hướng dẫn em chuẩn bị bài mới cụ thể khơng?
Bảng 1.11. Tỉ lệ % học sinh mong muốn thầy cơ hướng dẫn chuẩn bị bài mới
STT Nội dung Số học sinh Tỉ lệ %
1 Cĩ 538 87.6
1.7.4.2.Phân tích kết quả điều tra học sinh
Qua thống kê, phân tích, thăm dị học sinh bằng phiếu điều tra chúng tơi cĩ nhận định sau:
- Theo tỉ lệ thống kê và điều tra cho thấy: Số học sinh khá, giỏi trả lời cĩ đọc sách trước là 179 học sinh (chiếm 29,11%) lớn hơn số học học sinh trung bình (9,20%), số học sinh khá giỏi trả lời khơng (30,47%) thấp hơn số học sinh trung bình (31,21). Đối với học sinh trung bình hầu hết các em chưa coi trọng đọc sách để soạn bài trước khi học bài mới. Một số học sinh khá, giỏi đọc sách và soạn bài trước ở nhà nhằm tìm hiểu kiến thức trước khi học bài mới. Nhưng nhìn chung tỉ lệ học sinh trả lời cĩ chiếm 38,31%, trong khi học sinh trả lời khơng chiếm tỉ lệ 61,69%. Số liệu này cho thấy ý thức đọc sách, soạn bài trước ở nhà của học sinh chưa cao.
Những học sinh trả lời cĩ đọc sach đều cho rằng đọc bài trước ở nhà giúp tiếp thu bài tốt hơn chiếm tỉ lệ 48,15%, định hướng cho bài học ở trên lớp 46,91%, bài giảng của giáo viên cĩ nhiều trong sách giáo khoa 48,91%.
Kết quả điều tra những học sinh trả lời khơng. Những học sinh khơng soạn bài trước chủ yếu cho rằng khơng cĩ thĩi quen đọc sách trước ở nhà 34,57%, giáo viên khơng yêu cầu 32,21%, khơng hứng thú 35,7%, kiến thức trong sách giàn trải, khơng cơ đọng 51%.
Như vậy việc chuẩn bị trước của học sinh cĩ vai trị rất quan trọng đến kết quả học tập của học sinh. Những học sinh cĩ chuẩn bị trước học tốt hơn những học sinh khơng chuẩn bị trước. Giáo viên muốn thành cơng trong giờ lên lớp thì ngồi vấn đề về chuyên mơn, phương pháp dạy học thì giao việc yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước cũng khơng kém phần quan trọng. Việc chuẩn bị bài trước giúp cho học sinh học tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn, làm cho giờ học trở nên sinh động hơn, học sinh hứng thú hơn.
- Từ kết quả trên cho thấy nguyên nhân chủ yếu học sinh khơng soạn bài trước ở nhà do chưa cĩ định hướng cho việc tự đọc (72,8%) dẫn đến mất nhiều thời gian nhưng khơng hiệu quả, điều này làm cho học sinh khơng hứng thú, khơng mấy mặn mà với việc tự học ở nhà.
- Hầu như học sinh khơng chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan đến bài học(7,46%), chưa cĩ ý thức tìm kiếm tài liệu tham khảo trước khi học bài mới để bổ sung kiến thức. Nếu giáo viên khơng định hướng cho học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà, dễ làm cho học sinh mất nhiều thời gian ở khâu chuẩn bị nhưng lại kém hiệu quả, chất lượng dạy học trên lớp khơng cao.
những định hướng và cũng khơng cĩ sự kiểm tra của giáo viên về tình hình học sinh cĩ chuẩn bị bài hay khơng. Từ đĩ tạo tâm lý cho người học thích thì soạn, khơng thích thì thơi. Do đĩ hầu hết học sinh sẽ khơng mấy quan tâm đến vấn đề soạn trước hay khơng và chủ yếu là sẽ khơng soạn. Điều này cho thấy các giáo viên bộ mơn nĩi chung và giáo viên hĩa học nĩi riêng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc cho học sinh chuẩn bị trước bài học.
- Theo kết quả điều tra học sinh cho thấy: Đại bộ phận giáo viên bộ mơn khơng yêu cầu học sinh soạn bài trước ở nhà (44.6%), chỉ cĩ một số ít giáo viên yêu cầu học sinh soạn bài trước đĩ là mơn Văn, Anh văn (53,8%). Cịn hầu như các giáo viên Hĩa khơng yêu cầu học sinh soạn bài trước. Như vậy phần nào đã hạn chế khả năng tiếp thu của học sinh khi học bài mới, hạn chế hiệu quả dạy học trên lớp.
- Khi giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước bài học thì cĩ 63,9% học sinh gạch chân trong sách giáo khoa; 20,88% đọc khơng cần viết ra và 15,93% viết. Như vậy học sinh chỉ đọc hay gạch chân ở trong sách mà khơng viết ra dễ dẫn tới học sinh đọc qua quýt, khơng hiểu, nhanh quên. Vì vậy hiệu quả cũng khơng cao. Nhưng nếu để học sinh tự viết mà khơng cĩ định hướng sẽ làm tốn nhiều thời gian của các em, ảnh hướng đến các mơn học khác như vậy tạo cho học sinh tâm lý khơng thoải mái, hiệu quả cũng chưa cao. Nếu học sinh được định hướng, ghi chép lại ý chính, những ý quan trọng sẽ nâng cao được hiệu quả chuẩn bị bài.
- Việc đọc sách khơng ghi chép lại làm cho người học khĩ hiểu cụ thể là cĩ: 19% học sinh đọc cĩ chỗ hiểu chỗ khơng; 15,93% học sinh khơng hiểu. Như vậy đọc sách và soạn bài trước ở nhà nếu khơng được định hướng và ghi chép lại là khơng hiệu quả.
- Các em cho rằng khi đọc và soạn bài trước sau đĩ giáo viên giảng bài mới giúp cho học sinh dễ hiểu và nắm chắc bài học hơn (chiếm 66,67%). Như vậy nếu học sinh chuẩn bị trước bài mới sẽ nâng cao hiệu quả dạy học, gĩp phần vào thành cơng đáng kể trong việc dạy học trên lớp.
- Phần lớn học sinh đều thích giáo viên hướng dẫn cụ thể việc chuẩn bị bài mới (87,6%). Đây là điều đáng mừng vì học sinh cĩ ý thức muốn tìm tịi kiến thức nhưng lại chưa biết cách đọc, cách học hiệu quả. Như vậy nếu giáo viên hướng dẫn cụ thể cho cho học sinh bằng hệ thống câu hỏi, bằng tài liệu tham khảo học sinh sẽ biết cách đọc, cách học, nhanh nắm bắt được trọng tâm bài học. Từ đĩ nâng cao chất lượng dạy học lên rất nhiều bên cạnh đĩ rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đọc, tự học tự tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc tự học sau khi ra trường.
1.7.4.3.Kết quả điều tra giáo viên
Câu 1: Theo thầy/ cơ việc học sinh đọc sách giáo khoa hĩa học để chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Bảng 1.12. Mức độ cần thiết của việc học sinh soạn bài ở nhà
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 Rất cần thiết 73 66.4
2 Cần thiết 32 29.1
3 Bình thường 5 4.5
4 Khơng cần thiết 0 0
Câu 2: Tình trạng đọc sách chuẩn bị bài trước hiện nay
Bảng 1.13. Tình trạng chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 đa số học sinh cĩ chuẩn bị trước 0 0 2 cĩ một số học sinh cĩ chuẩn bị trước 23 20.9 3 hầu như học sinh khơng cĩ chuẩn bị 87 79.1
Câu 3: Thầy/ cơ cho học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách
Bảng 1.14. Hình thức giáo viên yêu cầu học sinh soạn bài
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 Chỉ dặn các em đọc sách trước ở nhà 50 45.45 2 Dặn các em đọc và gạch chân ý quan
trọng trong sách 35 31.82
3 yêu cầu các em đọc và soạn ra vở 20 18.18 4 Giao nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin, nội
dung liên quan đến bài học mới 5 4.55
Câu 4: Chất lượng của việc tự đọc sách ở nhà của học sinh nhưng khơng cĩ định hướng, hướng dẫn trước là
Bảng 1.15. Chất lượng soạn bài mới của học sinh theo đánh giá của giáo viên
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 Tốt 0 0
2 Khá 0 0
3 Trung bình 17 15.5
4 Khơng tốt 93 84.5
Câu 5: Theo thầy/ cơ kiểm tra học sinh soạn bài trước ở nhà là
Bảng 1.16. Tỉ lệ % giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 Rất cần thiết 58 52.5
2 Cần thiết 19 17
3 Bình thường 30 27.1
4 Khơng cần thiết 3 3.4
Câu 6: Thầy/ cơ kiểm tra bài soạn của học sinh thơng qua
Bảng 1.17. Hình thức giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 Nhờ tổ trưởng (hay lớp trưởng, lớp phĩ học
tập) kiểm tra sau đĩ báo lại cho giáo viên 41 32.4
2 Thầy/ cơ tự kiểm tra cả lớp 13 10.3
3 Thầy/ cơ kiểm tra bất kì một số học sinh 44 35.3 4 Thầy/ cơ đặt câu hỏi dễ cĩ nội dung bài mới
trong khi kiểm tra bài cũ 27 22.0
Câu 7: Theo thầy/ cơ sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh đọc sách chuẩn bị bài trước khi học bài mới
Bảng 1.18. Mức độ cần thiết của tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
2 Cần thiết 63 57.6
3 Bình thường 9 8.5
4 Khơng cần thiết 0 0
Câu 8: Theo thầy/ cơ câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc sách trước cần ở mức độ Bảng 1.19. Mức độ khĩ của câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới
STT Nội dung Số giáo viên Tỉ lệ %
1 Câu hỏi khĩ 89 81.3
2 Câu hỏi từ dễ đến khĩ 19 16.9
3 Câu hỏi dễ cĩ sẵn câu trả lời trong sách 2 1.7
1.7.4.4.Phân tích kết quả điều tra giáo viên
Từ kết quả thăm dị, thống kê, phân tích qua phiếu tham khảo ý kiến giáo viên ở trên chúng tơi cĩ nhận xét như sau:
- Hầu hết giáo viên cho rằng học sinh đọc sách giáo khoa trước khi học bài mới là rất cần thiết chiếm tỉ lệ 66,4%, cần thiết là 29,1%. Như vậy việc chuẩn bị bài mới trước là rất quan trọng. Nếu học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà sẽ giúp cho việc tiếp thu kiến thức khi học ở trên lớp hiệu quả hơn, nâng cao được chất lượng dạy và học.
- Từ kết quả điều tra cho thấy hầu hết thầy cơ cũng cho rằng học sinh chưa cĩ ý thức, chưa tự giác chuẩn bị bài trước ở nhà chiếm tỉ lệ 79,1%. Điều này đã làm cho học sinh trở nên thụ động khi học ở trên lớp, chất lượng dạy và học trên lớp kém hiệu quả.
- Giáo viên thường chỉ dặn dị các em đọc sách trước ở nhà nhưng lại khơng đưa ra sự định hướng, hình thức cụ thể chiếm tỉ lệ tương đối cao là 45,45%, dặn các em đọc và gạch chân ý quan trọng trong sách chiếm 31,82%. Do đĩ sẽ dẫn đến các em khơng chuẩn bị vì giáo viên khơng kiểm tra được các em cĩ chuẩn bị hay khơng? Và mất thời gian nhưng khơng hiệu quả.
- Việc tự đọc sách của học sinh nếu khơng cĩ định hướng thường khơng tốt chiếm tỉ lệ 84,5%, trung bình là 15,5%. Như vậy nếu học sinh chuẩn bị bài mới mà khơng cĩ sự hướng dẫn của giáo viên chất lượng soạn bài khơng cao.
- Phần đơng giáo viên đồng tình kiểm tra bài soạn của học sinh là rất cần thiết, vì nĩ sẽ tạo được động lực cho học sinh học tập. Vì vậy nếu cĩ định hướng, biện pháp cụ thể, tạo