Câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới môn hóa học lớp 10 thpt (Trang 52 - 75)

2.4.2.1. Câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương phản ứng oxi hĩa khử

Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài: Phản ứng oxi hĩa khử

Dựa vào kiến thức “ Phản ứng oxi hĩa khử” chương trình lớp 8

(SGK lớp 8 bài 32 trang 110) em hãy trả lời câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa khử là gì?

Trả lời: Chất khử ... Chất oxi hĩa ... Sự khử ... Sự oxi hĩa ... Phản ứng oxi hĩa khử: ...

Câu hỏi 2: Cho phương trình hĩa học: 2Mg + O2 →2MgO CuO + H2 → Cu + H2O

Hãy chỉ ra chất oxi hĩa, chất khử, sự oxi hĩa, sự khử của hai phản ứng trên.

Trả lời:

Phương trình phản ứng 2Mg + O2 →2MgO CuO + H2 → Cu + H2O Chất khử

Chất oxi hĩa Sự oxi hĩa Sự khử

Dựa vào sách giáo khoa hĩa học 10 từ trang 78 đến 81 trả lời các câu hỏi sau:

I. Định nghĩa

Câu hỏi 3:Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trước và sau phản ứng của các phản ứng sau: a) 2Mg + O2 → 2MgO

c) 2Na + Cl2 → 2NaCl d) H2 + Cl2 → 2HCl

Trả lời:

Số oxi hĩa trong các phản ứng:

... ... ...

Câu hỏi 4:Hãy nhận xét về sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng ở câu hỏi 3.

Trả lời:

Phản ứng Nguyên tố cĩ số oxi

hĩa tăng Nguyên tố cĩ số oxi hĩa giảm a) 2Mg + O2 → 2MgO

b) CuO + H2 → Cu + H2O c) 2Na + Cl2 → 2NaCl d) H2 + Cl2 → 2HCl

Câu hỏi 5:Thế nào là chất khử, chất oxi hĩa, quá trình khử (sự khử), quá trình oxi hĩa(sự oxi hĩa)? Phản ứng oxi hĩa khử là gì?

Trả lời:

Chất khử là chất ... Chất oxi hĩa là chất ... Quá trình khử (sự khử) ... Quá trình oxi hĩa (sự oxi hĩa) ... Phản ứng oxi hĩa khử ...

II. Lập phương trình hĩa học của phản ứng oxi hĩa khử

Câu hỏi 6:Hãy lập trình hĩa học của phản ứng photpho (P) cháy trong khí O2 tạo ra P2O5. Theo các bước sau:

Bước 1: Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố (P, O) trong phản ứng để tìm ra chất khử, chất oxi hĩa.

Bước 2: Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử.

Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxi hĩa và chất khử vào sơ đồ. Từ đĩ tính hệ số của các chất khác trong phương trình hĩa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 5: Kiểm tra.

Câu hỏi 7: Lập phương trình hĩa học của phản ứng nhơm (Al) cháy trong khí O2 tạo ra Al2O3.

Theo các bước trên:

Trả lời câu hỏi 6 và câu hỏi 7:

Các bước thực hiện P + O2 → P2O5 Al + O2 → Al2O3 B1: Xác định số oxi hĩa ... ... B2: Quá trình oxi hĩa

Quá trình khử B3: Tìm hệ số ... ... ... ... ... ... B4: Đặt hệ số vào sơ đồ B5: Kiểm tra ... ... ... ...

Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài: Phân loại phản ứng hĩa học

I. Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa Câu hỏi 1: (Dựa vào sách giáo khoa lớp 8 trang 85, 92, 114 và sách giáo khoa lớp 9 trang 32) Hãy cho biết cĩ mấy loại phản ứng hĩa học mà em đã học? Kể tên, định nghĩa và cho ví dụ các loại phản ứng đĩ. Hãy cho biết các phản ứng này được phân loại dựa trên cơ sở nào?

Trả lời: Cĩ ... loại phản ứng hĩa học ... ... - Phản ứng hĩa hợp là ... ... VD ... - Phản ứng phân hủy là ... ... VD ... - Phản ứng thế là ... ...

VD ... - Phản ứng trao đổi là ... ... VD ... Cơ sở phân loại: ... ... ...

II. Kết luận

Câu hỏi 2:Dựa vào đâu để phân loại phản ứng hĩa học? Hãy kể tên các loại phản ứng đĩ.

Trả lời:

...

Câu hỏi 3:Nêu dấu hiệu để nhận biết các loại phản ứng ở câu hỏi 2.

Trả lời:

Dấu hiệu: ...

Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài: Luyện tập chương phản ứng oxi hĩa khử

I. Lý thuyết

Câu hỏi 1:Dựa vào sự thay đổi số oxi hĩa người ta chia phản ứng ra làm mấy loại? Đĩ là những loại nào?

Câu hỏi 2:Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt phản ứng oxi hĩa khử và phản ứng khơng là phản ứng oxi hĩa khử?

Trả lời câu hỏi 1 và 2 :

Dấu hiệu dấu hiệu

Câu hỏi 3:Thế nào là sự oxi hĩa, sự khử, chất oxi hĩa, chất khử, phản ứng oxi hĩa khử?

Trả lời:

- Sự oxi hĩa là ...

- Sự khử là ...

- Chất oxi hĩa là ...

- Chất khử là ...

- Phản ứng oxi hĩa khử là ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Bài tập

Làm bài tập 1 trang 88, bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 89 và bài tập 8, 9, 10, 11, 12 trang 90.

Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị :Bài thực hành số 1

I. Phần câu hỏi

1. Phản ứng giữa kim loại và axit

Câu hỏi 1: Hãy cho biết hĩa chất và dụng cụ tiến hành thí nghiệm “Phản ứng giữa kim loại và axit”.

Câu hỏi 2:Nêu tĩm tắt cách tiến hành thí nghiệm “Phản ứng giữa kim loại và axit”.

Câu hỏi 3: Hãy dự đốn hiện tượng sẽ quan sát được khi cho kẽm vào axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của từng chất trong phản ứng.

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Câu hỏi 4: Hãy cho biết hĩa chất và dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm “Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối”.

Câu hỏi 5: Nêu tĩm tắt cách tiến hành thí nghiệm “Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối”.

Câu hỏi 6: Dự đốn hiện tượng sẽ quan sát được khi cho Fe vào dung dịch muối CuSO4. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của từng chất trong phản ứng.

3. Phản ứng oxi hĩa khử trong mơi trường axit

Câu hỏi 7:Hãy cho biết hĩa chất và dụng cụ tiến hành thí nghiệm “Phản ứng oxi hĩa khử trong mơi trường axit”.

Câu hỏi 8: Nêu tĩm tắt cách tiến hành thí nghiệm “Phản ứng oxi hĩa khử trong mơi trường axit”.

Câu 9: Dự đốn hiện tượng sẽ quan sát được khi cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của từng chất trong phản ứng.

II. Phần trả lời Thí nghiệm Dụng cụ Hĩa chất Cách tiến hành Dự đốn hiện tượng Phương trình hĩa học Vai trị các chất 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit ……… ……… ……… ……… ……… …...… ………. ……… ………….. ………….. ………….. ………….. …………... …………... …………... …………... ………….. ………….. ………….. ………….. ……… ……… ……… ……… 2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối ……… …….. ……… ……… ……… ……… ………….. ………….. …………. …………... …………... …………... ………….. ………….. ………….. ……… …….. ……… 3. Phản ứng oxi hĩa khử trong mơi trường axit ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………….. ………….. ………….. ………….. …………... …………... …………... …………... ………….. ………….. ………….. ………….. ……… …….. ……… ………

2.4.2.2. Câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương “Nhĩm halogen”

I. Vị trí nhĩm halogen trong bảng hệ thống tuần hồn

Câu hỏi 1: Nhĩm halogen gồm cĩ những nguyên tố nào? Viết kí hiệu, vị trí (ơ, chu kì, nhĩm) trong bảng tuần hồn hĩa học, độ âm điện, nguyên tử khối?

Trả lời: Tên nguyên tố Kí hiệu Ơ Chu kì nhĩm Nguyên tử

khối Độ âm điện

Câu hỏi 2:Vì sao nhĩm VIIA cịn cĩ tên gọi là nhĩm halogen?

Trả lời:

Vì: ………..

II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử

Câu hỏi 3:Viết cấu hình electron của các nguyên tử F, Cl, Br, I. Các nguyên tử nguyên tố nhĩm halogen cĩ bao nhiêu electron lớp ngồi cùng? Để cĩ cấu hình electron tương tự khí hiếm khuynh hướng đặc trưng là gì? Từ đĩ hãy cho biết tính chất hĩa học cơ bản của các halogen? Trả lời: Cấu hình electron: F ... Cl ... Br ... I ...

Chúng cĩ ………electron lớp ngồi cùng, khuynh hướng đặc trưng là……, do đĩ tính chất hĩa học cơ bản là ...

Câu hỏi 4: Vì sao nguyên tử của nguyên tố halogen khơng đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử halogen? ( Nhận xét về cấu hình electron lớp ngồi cùng từ đĩ viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo).

Nguyên tử của nguyên tố nhĩm halogen cĩ ………electron lớp ngồi cùng CT electron ………CTCT………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Sự biến đổi tính chất

1. Sự biến đổi về tính chất vật lí của các đơn chất.

Câu hỏi 5: Dựa vào bảng 11 sách giáo khoa trang 95. Em hãy nhận xét về sự biến đổi về bán kính nguyên tử, trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, độ âm điện. Giải thích. Trả lời: Bán kính nguyên tử: ………... Trạng thái tập hợp:…..………. Màu: ……… Nhiệt độ t0 nc ………..và t0s………Độ âm điện:………

2. Sự biến đổi độ âm điện

Câu hỏi 6: Hãy xác định số oxi hĩa của các nguyên tố F, Cl, Br, I trong các hợp chất sau: HF, NaF, KF, SiF4, OF2, HCl, BaCl2, NaClO, HClO2, HClO3, KClO, AgBr, HBrO, HBrO2, HBrO3, HI, HIO, HIO2, HIO3. Rút ra kết luận trong hợp chất F, Cl, Br, I cĩ những số oxi hĩa nào?

Trả lời:

Trong hợp chất F cĩ số oxi hĩa: ……….. Trong hợp chất Cl, Br, I cĩ số oxi hĩa: ..………...

Câu hỏi 7: Hãy giải thích tại sao trong hợp chất F chỉ cĩ số oxi hĩa -1, cịn các halogen khác ngồi số oxi hĩa -1 cịn cĩ thêm số oxi hĩa là +1; +3; +5; +7?

Trả lời:

Vì: ..………

3. Sự biến đổi tính chất hĩa học của các đơn chất

Câu hỏi 8:Hãy giải thích vì sao các nguyên tử của nguyên tố nhĩm halogen giống nhau về tính chất hĩa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo ra?

Trả lời:

Vì: ………

Câu hỏi 9:Halogen cĩ tính chất hĩa học cơ bản nào?

Halogen cĩ tính chất hĩa học cơ bản là ………..

Câu hỏi 10:Hãy so sánh khả năng oxi hĩa của các halogen từ flo đến iot. Giải thích.

Trả lời:

Khả năng oxi hĩa của các halogen từ flo đến iot ………..

Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài: Clo

Câu hỏi 1:Hãy sưu tầm lịch sử tìm ra nguyên tố clo.

Trả lời:

……… ……… ………

I. Tính chất vật lí

Câu hỏi 2: Ở điều kiện thường clo cĩ những tính chất vật lí đặc trưng nào? (Trạng thái tập hợp, màu sắc, mùi vị, tính độc, tỉ khối đối với khơng khí, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, tính tan). Viết cơng thức tính tỉ khối.

Trả lời:

Trạng thái Màu Mùi vị Tính độc Tỉ khối t0nc t0s Tính tan

II. Tính chất hĩa học

Câu hỏi 3: Viết cấu hình electron của nguyên tử clo, cơng thức electron, cơng thức cấu tạo phân tử clo.

Trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH electron: ……….. …………. CT electron ………CTCT ………...………

Câu hỏi 4: Cho biết clo trong đơn chất và hợp chất cĩ những số oxi hĩa nào. Hãy so sánh số oxi hĩa của đơn chất Cl2 với số oxi hĩa trong hợp chất của clo.

Trả lời:

Số oxi hĩa của clo: ... So sánh: ...

Câu hỏi 5:Hãy cho biết những tính chất hĩa học của clo. Trong những tính chất hĩa học đĩ tính chất nào là tính chất cơ bản nhất của clo? Vì sao.

Trả lời:

Clo cĩ tính chất hĩa học: ……….. Trong đĩ tính chất cơ bản nhất là……….

Câu hỏi 6: Clo tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy điền vào bảng trả lời sau: Trả lời: Clo tác dụng với Điều kiện phản ứng Ví dụ phương trình phản ứng Đặc điểm phản ứng Vai trị

của clo Ghi chú 1.

2.

3.

4.

III. Trạng thái tự nhiên

Câu hỏi 7:Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng nào? Hãy kể tên một số hợp chất của clo trong tự nhiên.

Trả lời:

Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng………, một số khống vật chứa clo ………. ...

Câu hỏi 8:Tại sao trong tự nhiên clo khơng tồn tại ở trạng thái đơn chất?

Trả lời:

Vì: ………..

IV. Ứng dụng

Câu hỏi 9: Clo cĩ những ứng dụng nào trong đời sống? Hãy tìm một số hình ảnh, thơng tin minh họa.

Câu hỏi 10: Clo cĩ những ứng dụng gì trong sản xuất, cơng nghiệp? Hãy tìm một số hình ảnh, thơng tin minh họa.

Câu hỏi 11: Clo cĩ những ứng dụng như thế nào trong nơng nghiệp? Hãy tìm một số hình ảnh, thơng tin minh họa.

Câu hỏi 12:Tìm hình ảnh, thơng tin về tác hại của clo.

V. Điều chế

1. Điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm

Câu hỏi 13: Hãy cho biết hĩa chất điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm. Nêu phương pháp điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Trả lời:

Hĩa chất………...………... Phương pháp: ………. PTPƯ………..

Câu hỏi 14: Ở hình 5.1 trang 100 tại sao người ta thu khí clo bằng cách để ngửa bình mà khơng úp bình hay đẩy nước ra khỏi bình? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời:

Vì: ………..

2. Điều chế khí clo trong cơng nghiệp

Câu hỏi 15:Cho biết nguyên liệu điều chế khí clo trong cơng nghiệp. Tại sao lại dùng loại nguyên liệu này mà khơng dùng nguyên liệu giống như điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm?

Trả lời:

Nguyên liệu: ... Vì ...

Câu hỏi 16: Cho biết phương pháp điều chế khí clo trong cơng nghiệp. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Trả lời:

Phương pháp ……… ………..

PTPƯ ..……….

Câu hỏi 17: Em hãy sưu tầm hình ảnh, tư liệu các nhà máy sản xuất khí clo trong và ngồi

Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài: Hiđroclorua, axit clohiđric và muối clorua

Câu hỏi 1:Em hãy sưu tầm ứng dụng và tác hại của axit clohiđric và hiđroclorua.

I. Hiđro clorua

1. Cấu tạo phân tử

Câu hỏi 2: Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của HCl. Cho biết loại liên kết trong phân tử HCl. Giải thích.

Trả lời:

CTe………..CTCT……….. Liên kết trong HCl là liên kết……….. Giải thích……….

2. Tính chất

Câu hỏi 3: Nêu tính chất vật lí của hiđroclorua (màu, mùi, nặng hay nhẹ so với khơng khí, độ tan).

Trả lời:

….………. ……….

Câu hỏi 4:Ở hình 5.5 SGK trang 102. Vì sao nước lại phun vào bình? Tia nước cĩ màu gì?

Trả lời:

Vì: ……… Tia nước cĩ màu ...………

II. Axit clohiđric 2. Tính chất vật lí

Câu hỏi 5:Nêu tính chất vật lí của axit clohiđric (trạng thái, màu sắc, tính độc, mùi).

Trả lời:

……… ………

Câu hỏi 6: Dung dịch axit clohiđric ở 20oC đặc nhất cĩ nồng độ % là bao nhiêu? Khi để dung dịch HCl đặc ngồi khơng khí sẽ cĩ hiện tượng gì? Giải thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời:

Dung dịch axit HCl đặc cĩ nồng độ………Khi để dung dịch HCl đặc ngồi khơng khí cĩ hiện tượng ...

...

3. Tính chất hĩa học

Câu hỏi 7:Ở dạng đơn chất và hợp chất clo cĩ những số oxi hĩa nào? Xác định số oxi hĩa của clo trong hợp chất HCl.

Trả lời:

Clo cĩ những số oxi hĩa:………. Số oxi hĩa của clo trong HCl là……. ………...

Câu hỏi 8: Dung dịch HCl cĩ những tính chất hĩa học cơ bản nào? Với mỗi tính chất hãy lấy ví dụ minh họa?

Trả lời: Dung dịch HCl cĩ tính chất ………. ……….. Dd axit HCl Điều kiện phản ứng Ví dụ phương trình phản ứng Đặc điểm phản ứng Vai trị của HCl Ghi chú 1. 2.

Câu hỏi 9:Em hãy nêu 5 tính chất đặc trưng của dung dịch axit, cho biết điều kiện để phản ứng xảy ra, lấy ví dụ minh họa với dung dịch HCl.

Trả lời: Dd axit HCl tác dụng với Điều kiện phản ứng Ví dụ phương trình phản ứng Đặc điểm phản ứng Vai trị của HCl Ghi chú 1. 2. 3. 4. 5. 4. Điều chế a. Trong phịng thí nghiệm

Câu hỏi 10: Hĩa chất nào dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phịng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng điều chế.

Trả lời:

Hĩa chất……….. PTPỨ ……….

b. Sản xuất axit clohiđric trong cơng nghiệp

Câu hỏi 11:Hãy cho biết nguyên liệu dùng để điều chế axit clohiđric trong cơng nghiệp. Cĩ

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới môn hóa học lớp 10 thpt (Trang 52 - 75)