Kỹ thuật Bể cá

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học tin học đại cương theo mô đun một cách có hiệu quả tại trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên (Trang 91)

Thích hợp với giai đoạn rèn luyện hình thành kỹ năng (hướng dẫn thường xuyên). Trên cơ sở một công việc (bài tập) mới, một người trong nhóm thực hiện công việc trước, các thành viên còn lại đứng xung quanh phụ việc, quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm trên cơ sở kiến thức đã được học. Sau đó luân phiên đổi chỗ

cho nhau cho đến hết nhóm. Phương pháp này làm phát trin tính t hc, kh năng quan sát cũng như phát huy tính tích cc ch động ca hc sinh trong công vic. (hình 3.2)

Ví d: Hãy thực hiện các thao tác cơ bản với tệp tin và thư mục: + Tạo mới tệp tin/ thư mục + Sao chép tệp tin/thư mục A2 A1 A3 A4 A5 Hình 3.2: Kỹ thuật bể cá

+ Di chuyển tệp tin/thư mục + Xóa tệp tin/thư mục.

Ví d: Hãy thực hiện các thao tác định dạng cơ bản với một văn bản mẫu.

Cách thc hin: Cho học sinh thực hiện theo từng nhóm với yêu cầu đã đặt ra. Trong mỗi nhóm cử ra một đại diện thực hiện mẫu các thao tác , các thành viên còn lại đứng xung quanh phụ việc, quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm trên cơ sở

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương này đề cập đến những nội dung sau: 1. Chuẩn bị dạy học theo Mô đun 2. Thực hiện dạy học theo Mô đun 3. Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm

Với việc chuẩn bị dạy học theo Mô đun, thực hiện dạy học theo Mô đun và tăng cường tổ chức hoạt động nhóm đã được đề xuất ở trên, sẽ góp phần hỗ trợ cho việc dạy học Tin học đại cương theo Mô đun có hiệu quả tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Thực hiện dạy học tin học đại cương theo modul một cách có hiệu quả tại trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên”. Với mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Tin học đại cương tại cơ sở trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên. Mặc dù còn có những hạn chế nhưng luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu đặt ra, cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý luận vềđào tạo nghề theo Mô đun.

Chương 2: Thực trạng dạy học môn Tin học đại cương tại trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên.

Chương 3: Dạy học Tin học đại cương theo Mô đun một cách có hiệu quả

tại trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên.

¾ Kết lun:

Việc đổi mới chương trình dạy học theo Mô đun đã đặt ra những yêu cầu mới cho giáo viên dạy nghề Tin. Trên cơ sởđó, tác giả luận văn đã đề xuất một số

giải pháp trong quá trình dạy học nhằm hỗ trợ hiệu quả việc dạy học môn Tin học

đại cương theo Mô đun tại trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên.

¾ Kiến ngh:

Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính hiệu quả của các giải pháp đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Vit

[1]. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành , Nguyễn Văn Khôi (2000), Các phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nhà Xuất bản giáo dục.

[2]. Nguyễn Văn Cường và Bernd meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học, Bộ giáo dục và đào tạo.

[3]. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề- phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà nội. [4]. Đỗ Huân (1992), Về những dấu hiệu cơ bản của Mô đun đào tạo nghề, thông tin khoa học giáo dục đại học và chuyên nghiệp, số 15.

[5]. Nguyễn Tiến Hùng (1994), Cấu trúc nội dung đào tạo nghề trên cơ sở tích hợp, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Hà Nội. [6]. Nguyễn Khang, Nguyễn Hồng Hưng (2006) Xây dựng chương trình đào tạo nghề Hàn theo Mô đun tại trường KTCN Việt Nam – Hàn Quốc, luận Văn thạc sỹ sư khoa học, cao học sư phạm kỹ thuật.

[7]. Lê Thanh Nhu, Nguyễn Văn Hùng (2006), Phương pháp dạy học giáo trình hàn

điện cơ bản theo hướng tiếp cận Mô đun, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư

phạm kỹ thuật.

[8]. Lương Duyên Bình, Trần Văn Cừ (2006), Phương pháp dạy học giáo trình Hàn hơi theo hướng tiếp cận Mô đun, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật. [8]. Lương Duyên Bình, Vũ Văn Minh (2009), Xây dựng bài giảng cho mô đun Trang bị điện, nghề Điện công nghiệp tại trường Trung cấp nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật.

[9]. Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Minh Châu (2002), "Phát triển đào tạo nghề theo Mô

đun", Tạp chí giáo dục số 45.

[10]. Đinh Công Thuyên, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin (2008), Tài liệu hướng dẫn và chuẩn bị giảng dạy theo Mô đun,Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên.

[11]. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và xây dựng tiêu chuẩn nghề, báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ B93-52-24, viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Hà nội.

[12]. Nguyễn Đức Trí, Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo Mô

đun kỹ năng hành nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ B94- 5210PP, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Đức Trí (2004), Phát triển chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu tập huấn xây dựng chương trình ĐTN Bộ giao thông vận tải, Hà nội. [14]. Trường Cao đẳng Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên (2008), Chương trình kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng và CNKT.

Tiếng Anh

96

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đội ngũ giáo viên, cán b qun lý, nhân viên

Hình thức tuyển dụng Chức danh Trình độđào tạo

ST T Nội dung Tổng số Tuyển dụng trước NĐ 116 và tuyển dụng theo NĐ 116 (Biên chế, hợp đồng làm việc ban đầu, hợp đồng làm việc có thời hạn, hợp đồng làm việc không thời hạn) Các hợp đồng khác (Hợp đồng làm việc, hợp đồng vụ việc, ngắn hạn, thỉnh giảng, hợp đồng theo NĐ 68) Giáo sư Giáo Phó sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đạhọc i đẳCao ng Trình độ khác Ghi chú Tổng số giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên 210 198 12 2 32 133 9 26 I Giảng viên 125 115 24 97 3 1 1 Khoa Cơ khí 35 35 3 29 2 1 2 Khoa Điện-Điện tử 28 28 9 19

3 Khoa Công nghthông tin ệ 10 10 2 8

3 Khoa KHCB 39 39 10 28 1 4 Khoa Kinh tế 10 10 10 5 Khoa May 3 3 3 II Cán bnhân viên ộ quản lý và 85 73 12 10 44 6 25 1 Hiệu trưởng 01 01 1 2 Phó Hiệu trưởng 02 02 1 1

3 Khoa, phòng, ban, viện, trung tâm 14 14 4 10

4 Nhân viên 68 56 12 4 33 6 25

Phụ lục 2:

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

MÔ ĐUN 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ

TRUYỀN THÔNG

Bài 1: Các khái niệm cơ bản

1.1 Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1 Thông tin

1.1.2 Dữ liệu

1.1.3 Xử lý thông tin

1.2 Phần cứng, phần mềm và công nghệ thông tin 1.2.1 Phần cứng

1.2.2 Phần mềm

1.2.3 Công nghệ thông tin

Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính

2.1 Phần cứng

2.1.1 Đơn vị xử lý trung tâm 2.1.2 Thiết bị nhập 2.1.3 Thiết bị xuất 2.1.4 Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ 2.2 Phần mềm 2.2.1 Phần mềm hệ thống 2.2.2 Phần mềm ứng dụng 2.2.3 Các giao diện với người sử dụng 2.2.4 MultiMedia

Bài 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính

3.1 Biểu diễn thông tin trong máy tính 3.2 Đơn vị thông tin và dung lượng bộ nhớ

MÔ ĐUN 2: HỆĐIỀU HÀNH Bài 4: Các lệnh cơ bản của MS -DOS 4.1 MS - DOS là gì? 4.2 Tên ổđĩa và dấu đợi lệnh 4.3 Tệp và thư mục 4.3.1 Tệp 4.3.2 Thư mục 4.4 Các lệnh vềđĩa 4.4.1 Lệnh định dạng đĩa FORMAT 4.4.2 Lệnh tạo đĩa khởi động

Bài 5: Giới thiệu về hệđiều hành Windows XP

5.1 Khái niệm hệđiều hành 5.2 Khởi động và thoát khỏi hệđiều hành Windows 5.2.1 Khởi động Windows 5.2.2 Thoát khỏi HĐH Windows 5.3 Quản lý Windows 5.3.1 Màn hình nền 5.3.2 Menu Start 5.3.3 Cửa sổ trên Windows XP 5.4 Trình quản lý Explorer 5.4.1 Màn hình giao tiếp 5.4.2 Sử dụng Explorer

Bài 6: Những thao tác cơ bản trên Windows

6.1 File và Folder 6.1.1 Tạo, đổi tên, xoá... 6.1.2 Copy, cut, move,...

6.2 Quản lý tài nguyên 6.2.1 My Computer 6.2.2 Windows Explorer MÔ ĐUN 3: MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET Bài 7: Mạng cơ bản 7.1 Những khái niệm cơ bản 7.2 Phân loại mạng 7.2.1 Phân loại theo phạm vi địa lý

7.2.2 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch 7.2.3 Phân loại theo mô hình

7.3 Các thiết bị mạng 7.3.1 Network Card 7.3.2 Hub 7.3.3 Modem 7.3.4 Repeater 7.3.5 Bridge 7.3.6 Router 7.3.7 Gateway

Bài 8: Khai thác và sử dụng Internet

8.1 Tổng quan về Internet

8.2 Dịch vụ WWW (World Wide Web) 8.3 Thưđiện tử (Email)

MÔ ĐUN 4: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD Bài 9: Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh và định dạng

9.1 Màn hình soạn thảo 9.2 Các thao tác soạn thảo

9.3 Các thao tác hiệu chỉnh 9.4 Các thao tác định dạng

Bài 10: Làm việc với bảng

10.1 Tạo bảng

10.2 Các thao tác với bảng 10.2.1 Copy, di chuyển, xoá bảng 10.2.2 Hiệu chỉnh bảng

10.2.3 Tạo tiêu đề bảng

10.2.4 Tạo đường kẻ, viền khung

MÔ ĐUN 5: BẢNG TÍNH EXCEL Bài 11: Giới thiệu về Excel

11.1 Khởi động và thoát khỏi Excel 11.2 Mở một bảng tính mới 11.3 Cửa sổ Excel 11.4 Hộp thoại 11.5 Nhập dữ liệu 11.6 Sắp xếp dữ liệu đơn giản 11.7 Thêm dòng và cột 11.8 Xoá dòng và cột 11.9 Hiệu chỉnh kích thước ô, dòng, cột 11.10 Lưu bảng tính lên đĩa 11.11 Mở một/nhiều File có sẵn 11.12 Tìm kiếm File 11.13 Đóng File Bài 12: Lập thời gian biểu

12.1 Tạo bảng thời gian biểu 12.2 Sử dụng Fill 12.3 Định dạng văn bản trong ô 12.4 Căn lề văn bản trong ô 12.5 Tạo tiêu đề (Bảng tính, cột, dòng) 12.6 Đường viền khung 12.7 Mầu nền khung 12.8 Tìm kiếm và thay thế 12.9 Chọn đối tượng (Ô, khối, dòng, cột) 12.10 Sao chép dữ liệu, xoá dữ liệu 12.11 Tạo tiêu đề 12.12 Lưu thời gian biểu 12.13 In một bảng tính 12.14 In một phần của bảng tính

Bài 13: Lập bảng thống kê tài chính

13.1 Tạo bảng thống kê 13.2 Nhập dữ liệu 13.3 Tựđộng đánh số thứ tự 13.4 Sử dụng công thức 13.5 Sắp xếp thứ tự và thứ tựđặc biệt 13.6 Tính tổng các số

13.7 Một số hàm cơ bản (Sum. Average, Round,...) 13.8 Tính phần trăm

13.9 Địa chỉ tuyệt đối và tương đối 13.10 Sao chép, di chuyển dữ liệu số

13.12 Thông báo lỗi 13.13 Lưu bảng thống kê

Bài 14: Các hàm đối với kết xuất dữ liệu

14.1 Nhóm các hàm 14.2 Chọn và nhập hàm

14.3 Đặt tên vùng (Range), chọn vùng, sử dụng tên vùng, xoá vùng 14.4 Chọn dữ liệu có giá trị Max, Min

14.5 Đếm có điều kiện (COUNT IF, DCOUNT,...) 14.6 Hàm điều kiện IF

14.7 Hàm tính tổng có điều kiện (DSUM, SUM IF,...) 14.8 Tính trung bình cộng có điều kiện (DAVERRAGE) 14.9 Hàm logic AND, OR

14.10 Hàm tính số ngày (DAY360, DATEVALUE,...)

14.11 Hàm tìm kiếm (VLOOKUP, HLOOKUP, LOOKUP,...)

Bài 15: Làm việc với WorkSheet

15.1 WorkBook và WorkSheet 15.2 Tạo thêm một bảng tính

15.3 Di chuyển, sao chép các trang bảng tính 15.4 Thay đổi tên WorkSheet

15.5 Mở nhiều bảng tính

Phụ lục 3:

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MÔ ĐUN

(Dùng cho giáo viên)

Để có những đánh giá đúng mực về thực trạng đào tạo nghề theo Mô đun ở

Việt Nam, làm cơ sở thực tiễn để đổi mới và phát triển chương trình đào tạo nghề

theo Mô đun tại trường, mong thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây:

(Xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp hoặc ghi thêm vào dòng (...) nếu có ý kiến khác). 1. Thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

- Giới tính: Nam  Nữ 

- Tuổi: ...

- Trình độ: Tiến sỹ  Thạc sỹ  ĐH/ CĐ  - Chuyên ngành giảng dạy: ...

- Khoa: 2. Theo Thầy (cô) thì đào tạo nghề theo Mô đun được hiểu là: - Đào tạo theo nhu cầu của người học 

- Đào tạo nhằm đạt được năng lực thực hiện ở người học  - Nội dung đào tạo được chia thành đơn vị học tập trọn vẹn  - Tích hợp nội dung và có thể lắp ghép phát triển 

- Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm 

- Ý kiến khác:...

...

3. Đào tạo nghề theo Mô đun chỉ áp dụng cho loại hình đào tạo: - Ngắn hạn 

- Dài hạn  - Cả hai loại hình đào tạo trên 

4. Trường của các thầy (cô) đã triển khai đào tạo nghề theo Mô đun:

- Đã triển khai 

Nếu trường của các thầy (cô) đã triển khai đào tạo theo Mô đun, xin mời thầy (cô) cho ý kiến tiếp từ mục (5) trởđi.

Nếu trường của các thầy (cô) chưa triển khai đào tạo theo Mô đun, xin mời thầy (cô) cho ý kiến tiếp từ mục (9) trởđi.

5. Trường của thầy (cô) đã thực hiện đã thực hiện tổ chức đào tạo theo Mô đun cho loại hình:

- Ngắn hạn 

- Dài hạn 

- Ý kiến khác... ... ... ... ... 6. Việc tổ chức đào tạo theo Mô đun được thực hiện từ năm nào:

... 7. Để tham gia giảng dạy theo phương thức này, thầy (cô) đã được:

- Tham gia lớp tập huấn 

- Tự tìm hiểu 

- Ý kiến khác... ... 8. Đào tạo theo Mô đun bước đầu thu được kết quả:

- Tốt 

- Khá 

- Trung bình 

- Kém 

9. Thầy (cô) thấy khó khăn gì khi tham gia đào tạo theo Mô đun:

- Trang thiết bị dạy học 

- Tài liệu phục vụ cho dạy học 

- Phương pháp dạy học 

- Lập kế hoạch dạy học 

10. Thầy (cô) được biết về phương thức đào tạo này thông qua:

- Tham gia lớp tập huấn 

- Tự tìm hiểu 

- Ý kiến khác...

...

11. Theo thầy (cô) cần có những đổi mới gì để nâng cao hiệu qủa khi giảng dạy theo hình thức này : ...

...

...

...

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy (cô)!

Địa chỉ liên hệ: Chu Thị Thùy Giang

Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên – TP Thái Nguyên - Thái Nguyên Tel: 0912740936 - Email: Giangct27.05@Gmail.com

Phụ lục 4 : PHIẾU KHẢO SÁT

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG THEO MÔ ĐUN TẠI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG

NGHIỆP THÁI NGUYÊN

(Dùng cho giáo viên)

Nhằm đánh giá một cách chính xác về thực trạng triển khai đào tạo nghề

theo Mô đun trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, làm cơ sở thực tiễn để đổi mới và phát triển chương trình đào tạo môn Tin học đại cương theo Mô đun tại trường, mong thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây: ( Xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp hoặc ghi thêm vào dòng (...) nếu có ý kiến khác)

1. Thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

- Giới tính: Nam  Nữ 

- Tuổi: ...

- Trình độ: Thạc sỹ  ĐH/ CĐ  - Phụ trách môn: ...

2. Theo Thầy (cô) thì đào tạo nghề theo Mô đun được hiểu là: - Đào tạo theo nhu cầu của người học 

- Đào tạo nhằm đạt được năng lực thực hiện ở người học  - Nội dung đào tạo được chia thành đơn vị học tập trọn vẹn  - Tích hợp nội dung và có thể lắp ghép phát triển 

- Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm 

- Ý kiến khác:...

...

3. Thầy (cô) đang sử dụng những phương pháp nào sau đây để giảng dạy thực hành: - Phương pháp thuyết trình 

- Tài liệu tham khảo  - Phương pháp trình bày mẫu 

- Phương pháp luyện tập 

- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề 

- Phương pháp dạy học Algorith hóa 

- Dạy học chương trình hoá 

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học tin học đại cương theo mô đun một cách có hiệu quả tại trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên (Trang 91)