Phương pháp dạy họ c

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học tin học đại cương theo mô đun một cách có hiệu quả tại trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên (Trang 44)

Hiện nay, qua khảo sát tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đang chủ yếu sử dụng nhóm các phương pháp dạy học truyền thống để giảng dạy. Hầu như giáo viên của trường chưa sử dụng nhóm các phương pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, quá trình giảng dạy chưa lấy học sinh làm trung tâm, nên không phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học. Hoạt

động dạy học thường diễn ra theo xu hướng một chiều. Chính vì vậy đã phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. (Xem bảng 2.3)

Bng 2.3. Nhóm các phương pháp dy hc Nhóm phương pháp Các phương pháp giảng dạy Mức độ áp dụng Phương pháp thuyết trình 80% Tài liệu tham khảo 20% Phương pháp trình bày mẫu 100%

Phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát 20% Nhóm Truyền

thống

Phương pháp luyện tập. 100%

Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề 50% Phương pháp dạy học Algorith hóa

Dạy học chương trình hoá

Phương pháp bốn giai đoạn

Phương pháp sử dụng phiếu hướng dẫn Phương pháp dạy học theo dự án Nhóm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Phương pháp dạy học sử dụng tình huống 2.2.3 Cơ s vt cht

Với tổng diện tích khuôn viên cơ sởđào tạo quản lý sử dụng: 10ha Trong đó 13.595 m2 xây dựng, bao gồm 5 khu:

- Khu giảng đường: 3.546 m2

- Khu nhà văn hoá và hội trường: 308 m2 - Khu ký túc xá: 2.014 m2 - Khu giáo dục thể chất: 5.970 m2

- Số diện tích còn lại được xây dựng cho 5 khoa (Điện - Điện tử, Công nghệ

thông tin, Cơ khí, Kế toán, Khoa may)

™ PHÒNG HỌC THỰC HÀNH (bảng 2.4)

Ngoài các phòng học lý thuyết, Khoa Công nghệ thông tin có phòng tin học chung cho các khoa trong toàn trường với diện tích 350 m2 được phân bổ như sau:

Bng 2.4. S lượng phòng thc hành STT Phòng thực hành Số lượng (máy tính) 1 Phòng Internet 30 2 Phòng máy số 1 20 3 Phòng máy số 2 22 4 Phòng máy số 3 25 5 Phòng máy số 4 20 6 Phòng máy số 5 25 7 Phòng máy số 6 (Sửa chữa và bảo trì) 15

Với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, khoa được xây dựng trên khuôn viên rộng. Toàn bộ thiết kế, xây dựng nhà xưởng, trang thiết bị máy móc do Nhà nước cung cấp. Công trình thể hiện tính khoa học, đồng bộ, đáp ứng được các yêu cầu của một trường đào tạo nghề kỹ thuật. Xưởng thực hành khoa được thiết kế khoa học, mỗi phòng thực hành được lắp đặt máy móc, thiết bị, hệ thống chiếu sáng phù hợp cho các lớp thực hành từ 20- 25 học sinh. Khoa có 02 phòng hướng dẫn lý thuyết ban

đầu với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy, văn phòng khoa được trang bịđầy đủ tiện nghi làm việc cho giáo viên, cùng với các loại máy móc thiết bị phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. Hệ thống máy tính của khoa được kết nối mạng Internet, mạng LAN đảm bảo phục vụ tốt cho học tập của học sinh và nghiên cứu của giáo viên.

™ Thư viện:

Trường có 01 thư viện với trên 5500 đầu sách trong đó có trên 500 đầu sách cho chuyên ngành Tin, có phòng khai thác Internet tại thư viện, khoảng 10% là sách tham khảo của nước ngoài.

Hiện nay về cơ sở vật chất của nhà trường đã phần nào đáp ứng đủ số lượng phòng học và các trang thiết bị cơ bản cho đào tạo. Cụ thể thể hiện qua bảng 2.5 dưới đây: Bng 2.5 Cơ s vt cht nhà trường STT Nội dung Đơn vị tính Tổng số I Diện tích đất đai cơ sởđào tạo quản lý sử dụng ha 10 II Số cơ sởđào tạo (chỉ tính địa điểm đã đươc duyệt cấp đất và xây dựng) cơ sở III Diện tích xây dựng M2 9793 IV Giảng đường/phòng học 1 Phòng học phòng 46 2 Diện tích M2 3546 V Diện tích hội trường M2 308 VI Phòng máy tính 7 1 Diện tích M2 350

2 Máy tính sử dụng được máy tính 220 3 Máy tính nối mạng ADSL máy tính 140 VII Phòng học ngoại ngữ

1 Số phòng học phòng 02

2 Diện tích M2 100

3 Thiết bịđào tạo ngoại ngữ chuyên dùng Thiết bị 96

VIII Thư viện

1 Diện tích M2 270

2 Sốđầu sách Quyển 5830

IX Phòng thí nghiệm

1 Diện tích M2 312

2 Thiết bị thí nghiệm chuyên dùng thiết bị 615 X Xưởng thực tập, thực hành

1 Diện tích M2 4717

STT Nội dung Đơn vị tính Tổng số

XI Ký túc xá thuộc cơ sởđào tạo quản lý

1 Số sinh viên ở trong KTX sinh viên 1200

2 Diện tích M2 2014

3 Số phòng phòng 200

4 Diện tích bình quân/sinh viên m2/sinh viên 7

XII Diện tích nhà ăn sinh viên thuộc cơ sởđào

tạo quản lý M 2 172 XII Diện tích nhà văn hóa M2 308 XIII Diện tích nhà thi đấu đa năng M2 570 XIV Diện tích bể bơi M2 XV Diện tích sân vận động M2 5400

Cơ sở vật chất của ngành Tin nói riêng được thể hiện ở bảng sau:

Bng 2.6 Cơ s vt cht khoa CNTT

STT Nội dung Đơn vị tính Tổng

số

1 Phòng máy tính phòng 4

2 Diện tích M2 200

3 Máy tính sử dụng được máy tính 125 4 Máy tính nối mạng ADSL máy tính 30

¾ Nhn xét: Với cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất trên, khoa Công nghệ thông tin - Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên hiện nay có thể đáp ứng được những yêu cầu của chương trình đào tạo theo Mô đun.

¾ Đối chiếu với điều kiện, tiêu chuẩn của giáo viên dạy nghề thì đội ngũ giáo viên của khoa CNTT đảm bảo đạt chuẩn về trình độđào tạo.

2.2.4 Hình thc t chc dy hc

Hình thức tổ chức dạy học hiện nay của trường đó là Hình thc dy lý thuyết riêng và thc hành riêng trên toàn lp . Ởđây, người thầy truyền thụ riêng toàn bộ phần lý thuyết trên lớp, sau đó các môn có phần thực hành thì lại hướng dẫn cả lớp thực hành vào một buổi học khác, không kết hợp giữa giảng lý thuyết và thực hành.

Hình thức này có đặc điểm là học sinh được biên chế theo lớp. Mọi học sinh cùng chung một điều kiện về thầy, nội dung, phương pháp và điều kiện về cơ sở vật chất. Trong quá trình lên lớp, toàn bộ luồng thông tin đều hướng về nhân vật trung tâm là người thầy. Hình thức học tập này có ưu điểm là: chất lượng học tập tương

đối đồng đều, và mang tính kinh tế. Vì một thầy, cô có thể lên lớp với số lượng học sinh đông.

Tuy nhiên có nhược điểm là: Không có sự tương tác tích cực giữa giáo viên và học sinh, vì người học chủ yếu đóng vai trò ghi nhớ và tái hiện. Hạn chế sự giúp

đỡ cá biệt của giáo viên, hạn chế khả năng giao tiếp, khả năng điều phối, khả năng

đại diện và khả năng sử dụng ngôn ngữ của người học, chính những điều này cho thấy hình thức học này không thực sự phù hợp với việc dạy học tích cực hóa người học và dạy học theo quan điểm tích hợp.

Chính vì vậy mà chúng ta cần chuyển sang một phương pháp tiếp cận mới hơn , hiện đại hơn và có kết quả chất lượng tối ưu hơn đó là phương pháp giảng dạy theo mô đun.

2.3. Chương trình Tin học đại cương đang sử dụng và những hạn chếkhi vận hành chương trình. khi vận hành chương trình.

2.3.1 Đặc đim ni dung ca môn Tin hc đại cương.

Môn Tin học đại cương là một trong những nội dung được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Chương trình Tin học đại cương có thời lượng là 75 tiết cho hệ tương ứng là Cao đẳng nghề.

Môn Tin học đại cương sẽ cung cấp cho học sinh - sinh viên: - Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và truyền thông. - Biết khai thác và sử dụng máy tính.

- Biết sử dụng các phần mềm ứng dụng văn phòng cơ bản để vận dụng trong quá trình học ở trường cũng như ngoài xã hội.

Việc đào tạo nghề tin theo định hướng năng lực thực hiện là thực sự cần thiết, một mặt nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo. Mặt khác đặc điểm nội dung nghề tin rất phù hợp với việc đào tạo theo Mô đun, nó đảm bảo được:

- Tính trn vn: Tính trọn vẹn ởđây thể hiện bản chất của Mô đun đào tạo. Nó thể hiện sự trọn gói trong cấu trúc, nội dung và quy trình thực hiện để đạt được mục tiêu, thể hiện qua các khả năng "làm được" theo tiêu chuẩn đề ra của người học sau khi kết thúc Mô đun đào tạo, không nắm lý thuyết suông.

Ví dụ: Với Mô đun 2. Sau khi học xong người học phải thực hiện được các lệnh cơ bản của MS - DOS và những thao tác cơ bản trên Windows.

- Tính tích hp:Được thể hiện bằng nhiều con đường khác nhau - Tích hợp giữa các bộ môn khoa học khác nhau.

Ví dụ: Toán, K thut s,... Tích hợp giữa lý thuyết và thc hành, tích hợp các phương pháp truyn ti ni dung.

- Tính thc tin: Các Mô đun đào tạo trong môn Tin đại cương có tính thực tiễn rất cao, điều này đã được kiểm chứng không những chỉ bằng các công trình trong nước mà nó còn được tiêu chuẩn hóa thành ngành học , được tổ chức thi tuyển tay nghề thường xuyên với các tổ chức, hiệp hội như thi các cấp tỉnh, toàn quốc, hội thi tay nghề giỏi của khu vực ASEAN và của châu Á, ...

- Tính liên thông: Các Mô đun có thể chủđịnh liên thông ngang nếu như cần trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản rộng của nhiều lĩnh vực công việc, nghề

thông dọc một số lượng nhất định Mô đun cùng về chuyên môn, khác nhau về trình

độ ví dụ như: Sau khi kết thúc mô đun 2 người học có thể làm được các thao tác tương tự trên các hệ điều hành khác nhau hoặc nếu muốn học nâng cao có thểđăng ký học tiếp các Mô đun có trình độ cao hơn .

- Cá nhân hóa người hc:Đảm bảo được mục đích yêu cầu đặt ra, mặt khác các Mô đun đã khai thác được tối đa những tiềm năng phát triển của người học.

Điều này rất thuận lợi cho việc tổ chức đào tạo theo lớp, nhóm hay cá nhân. Đồng thời người học có thể xuất phát từ năng lực hiện có để tiếp thu các Mô đun đào tạo theo nhịp độ và thời lượng khác nhau.

2.3.2 Nội dung chương trình hiện đang sử dụng.

Trình độđào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương. Số lượng Mô đun đào tạo: 05

Hiện nay, trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên đã và đang sử dụng chương trình đào tạo theo modun của Bộ lao động thương binh và xã hội cho hệ

Cao đẳng (bảng 2.7) như sau:

Chương trình (75 tiết, dùng cho khoá học trình độ cao đẳng nghề):

Bng 2.7: Ni dung tng quát và phân phi chương trình

S T T Modun Số giờ thuyết Số giờ thực hành Kiểm tra Tổng số giờ 1 Kiến thức chung về CNTT và TT 2 1 1 Bài 1: Các khái niệm cơ bản 0.5 0.5 Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính 1 1 2

2 Hệđiều hành 2 6 8

Bài 4: Các lệnh cơ bản của MS -DOS 1 1 2 Bài 5: Giới thiệu Windows 1 1 2 Bài 6: Những thao tác cơ bản trên

Windows 4 4

3 Mạng cơ bản và Internet 2 6 1 9

Bài 7: Mạng máy tính 1 1 2

Bài 8: Khai thác và sử dụng Internet 1 5 1 7

4 Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word 1 8 1 10

Bài 9: Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh

và định dạng 1 3 4

Bài 10: Làm việc với bảng 5 1 6

5 Bảng tính Excel 10 33 2 45

Bài 11: Giới thiệu về Excel 2 3 5

Bài 12: Lập thời gian biểu 2 8 10 Bài 13: Lập bảng thống kê tài chính 2 7 1 10

Bài 14: Các hàm đối với kết xuất dữ liệu 2 8 10 Bài 15: Làm việc với WorkSheet 2 7 1 10

Tổng cộng: 17 54 4 75

2.3.2. Nhng vn đề gp phi khi dy hc Tin hc đại cương theo chương trình Mô đun ti trường CĐCN Thái Nguyên.

Hiện nay, tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên môn học Tin đại cương đang được triển khai giảng dạy dưới hình thức: thực hành và lý thuyết tách riêng. Giáo án đang sử dụng không phải là giáo án tích hợp, nên khi chuyển sang mẫu giáo án mới của tổng cục dạy nghềđã gặp một số khó khăn trong việc chuẩn bị

giáo án và lựa chọn phương pháp giảng dạy.

- Các giáo viên hầu hết tuổi đời còn trẻ, chưa có kinh nghiệm trong thực tế và giảng dạy nên việc biên soạn chương trình, giáo án tích hợp còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả giảng dạy chưa cao.

¾ Những hạn chế về chuẩn bị dạy học và thực hiện dạy học theo Mô đun:

Như trên đã trình bày, chương trình đào tạo Tin học đại cương đang sử dụng tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên là chương trình đào tạo theo Mô

đun. Trên cơ sở chương trình khung của tổng cục dạy nghề, tùy theo điều kiện của từng vùng miền, các trường khác nhau mà mỗi cơ sởđào tạo nghề có thểđiều chỉnh lại chương trình cho phù hợp với địa phương của mình. Tuy nhiên khi khảo sát tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, sự vận hành chương trình này chưa

đạt được kết quả như mong muốn. 100% số người được hỏi đều khẳng định gặp khó khăn ở những khâu sau:

Khâu chuẩn bị dạy học chưa thực sự phù hợp với việc dạy học theo Mô đun. Việc son giáo án tích hp còn có vướng mắc ở những khâu như:

- Viết mc tiêu. - Xây dng ni dung

Giáo viên nghành Tin còn gặp khó khăn, lúng túng khi la chn phương pháp ging dy sao cho phù hợp với chương trình dạy học theo Mô đun. Một trong những nguyên nhân chính là do không được tập huấn, bồi dưỡng một cách bài bản, kịp thời.

Về mặt viết mục tiêu:

Mục tiêu bài học chưa rõ ràng, chưa đảm bảo được các yếu tố: Kiến thc - K năng - Thái độ.

Về mặt nội dung có thể tóm tắt một số hạn chế như:

- Nội dung lý thuyết và thực hành tách riêng, chưa có sự tích hợp giữa hai nội dung này. Người học sau khi học xong lý thuyết chưa được học thực hành ngay (do số tiết sắp xếp trên thời khoá biểu chỉ có 3 tiết/1 buổi học). Kiến thức được học có thể bị mai một đi gây khó khăn cho quá trình thực hành sau đó.

- Nội dung chương trình phân chia nhiều nội dung chưa được hợp lý.

Khi giảng dạy môn Tin học đại cương tại trường CĐCN Thái nguyên giáo viên lên lớp theo thời khóa biểu là 3tiết/một buổi học và tuỳ theo từng tiến độ mà trong tuần có thể là một ngày hoặc hai ngày hoặc ba ngày có lịch học môn Tin. Trong khi đó dạy Tin học đại cương là dạy cho đối tượng qua ban (các lớp không chuyên) của tất cả các ngành nghề trong nhà trường nên số lượng học sinh- sinh viên có lớp đông, có lớp ít. Vì vậy việc bố trí dạy theo mô đun kết hợp giờ thực hành là khó tránh khỏi việc các em không được thực hành đủ số giờ vì phải chia ca do số lượng phòng máy hạn chế và số máy tính trên một phòng cũng có hạn. Đồng thời, với các hệ đào tạo khác nhau thì chương trình dạy cũng khác nhau và việc vận dụng phương pháp tích hợp là khó khăn vì có hệ chỉ dạy với thời lượng 75 tiết mà

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học tin học đại cương theo mô đun một cách có hiệu quả tại trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)