Chúng ta nhận thấy phần lớn HS nhận thức được việc chú trọng nâng cao GDĐĐ cho HS là rất cần thiết, khi các em được đi học trong nhà trường mong muốn HS không chỉ phải biết cái chữ, phải có kiến thức để sau này có thể đỗ tốt nghiệp, Đại học - Cao đắng. HS cũng rất mong muốn nhà trường
thông qua giờ học, sinh hoạt tập thể, rèn luyện kỹ năng sống để GDĐĐ cho HS, giúp các em sau này trở thành người lương thiện và có ích cho xã hội.
Với câu hỏi khảo sát cũng tiến hành đồng thời cho 200 HS về yếu tố quan trọng giữa tài năng và đạo đức. Kết quả thể hiện ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Nhận thúc của HS về tầm quan trọng của đạo đúc và tài năng
Chúng ta thấy phần lớn các HS có ý kiến là tầm quan trọng của đạo đức và tài năng ngang nhau. Theo chúng tôi đây là một nhận thức đúng đắn, vì mục đích đào tạo con người của nước ta là GD HS một cách toàn diện, “Vừa hồng, vừa chuyên”. Điều này giúp cho các nhà GD, nhất là HT các trường THPT thấy dược trách nhiệm của mình là phải có những giải pháp như thế nào để vừa nâng cao chất lượng dạy học, vừa nâng cao GDĐĐ cho HS.
- về thải độ:
Tìm hiểu thái độ của HS đối với các quan niệm về đạo đức, chúng tôi đã điều tra bằng phiếu 200 HS của các trường THPT trên địa bàn huyện Châu Thành, về mức độ chấp hành nội quy của các em, ý kiến các em đồng ý được thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Mức độ chấp hành nội qui của HS
Qua khảo sát, chúng ta thấy rằng về mức độ chấp hành nội quy của nhà trường, các em chưa thật sự tự giác, nghiêm túc chấp hành nội quy của nhà trường mà chỉ mang tính đối phó, khi có kiểm tra của Ban thi đua, ĐTN hoặc của Lãnh đạo trường thì các em mới chấp hành. Đây là vấn đề đẻ Lãnh đạo các trường nhất là HT cần có giải pháp tích cực để GDĐĐ cho HS.
- về hành vi đạo đức:
Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đối với quá trình hình thành đạo đức cho HS, chúng tôi trưng cầu ý kiến của 200 HS. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đối vói quá trình hình
Đa số HS nhận thức được những ảnh hưởng tác động đến việc hình thành đạo đức của HS, các em hiếu rằng ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành đạo đức là do sự rèn luyện của bản thân, sự GD của nhà trường, sự GD của gia đình chứ không phải từ sự tác động của xã hội và ảnh hưởng của bạn bè. Tuy nhiên, theo thống kê vẫn còn nhiều HS chưa nhận thức đúng đắn, các em vẫn còn nghĩ rằng việc hình thành đạo đức là do tác động từ phía bạn bè xung quanh. Điều thực tế này lý giải tại sao trong thời gian gần đây hiện tượng bạo lực trong nhà trường và sự vô cảm trước nổi đau của con người và sự cổ vũ cho sự sai trái đang gia tăng trong HS.
2.3.1.3. Nguyên nhân dân đến hành vi vi phạm các chuân mực đạođức của HS. đức của HS.
Số HS yếu kém về đạo đức không nhiều so với tổng số HS ở huyện Châu Thành nhưng lại có ảnh hưởng không nhỏ, dễ lây lan trong tập thể HS. Để tìm ra nguyên nhân trên, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 150 GV. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.7.
Qua khảo sát cho ta thấy:
- Nguyên nhân từ phía gia đình: Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến đạo đức HS THPT ở huyện Châu Thành bị sa sút do các em thiếu sự quan tâm từ phía gia đình đặc biệt là cha mẹ. Huyện Châu Thành có đến 80% là đất nông nghiệp, người dân sống chủ yếu bang nghề nông nên họ thường ít quan tâm đến việc học hành và sinh hoạt của con cái. vẫn còn một bộ phận CMHS chưa quan tâm thường xuyên đến việc GDĐĐ của các em, do cha mẹ bận rộn kiếm sống nên đã lơ lỏng trách nhiệm trong việc GD con em, thường là đôi khi nhắc nhở hoặc là nghỉ không cần phải nhắc nhở khi các em đã lớn. Một số CMHS thiếu gương mẫu trong cuộc sống, trong lời ăn tiếng nói, cách ứng xử với những người xung quanh. Quan hệ gia đình thiếu tôn ti trật tự không kính trên, nhường dưới, gia đình bất hòa hay ly dị. Một số CMHS do không có việc làm ổn định nên bỏ quê lên Bình Dương tìm việc làm sinh sống, suốt ngày vất vả làm ăn, gia đình không hòa thuận, ly dị, không quan tâm con cái. Bên cạnh đó do là vùng nông thôn nên trình độ nhận thức của các bậc PHHS cũng thấp, suốt ngày chỉ lo cái ăn cái mặc, cho con đến trường học là giao khoán cho nhà trường và nghĩ rằng mình không còn trách nhiệm, những vấn đề xảy ra với con họ đều do thầy cô giáo giải quyết. Tất cả đã tác động tiêu cực tới quá trình phát triển nhân cách làm cho HS có những hành vi lệch chuẩn, dẫn đến sai phạm đáng tiếc.
- Nguyên nhân từ phía xã hội: Song song đó, trên địa bàn có nhiều nhà máy công ty được hình thành kéo theo nhiều người dân ở tỉnh ngoài đến sinh sống và làm việc. Nhiều nhà trợ mọc lên nên một số tệ nạn xã hội xâm nhập vào địa bàn huyện, một số dịch vụ văn hóa thiếu lành mạnh như: Tụ điếm cafe không lành mạnh, phim ảnh, dịch vụ internet, bida, quán nhậu...đây là nguyên nhân quan trọng khiến HS trốn học bỏ tiết, gây gỗ đánh nhau, vi phạm
02 Tình trạng khá 8 26,67
03 Tình trạng đang sa sút 16 53,33
TT Đối tượng tham gia Số ý kiến TL (%)
01
Ban lãnh đạo nhà trường 226 59,47
02 GV chủ nhiệm 272 71,58
03 GV bộ môn 228 60
04 ĐTNCS HỒ Chí Minh 331 87,11
05 Nhân viên 0 0
06 Ban đại diện CMHS 147 38,68
Qua khảo sát cho ta thấy nhận thức về ực lượng tham gia công
TT Nội dung trả lời số ý kiến TL (%)
01
HT phải chú trong quản lý công tác day -
9 học nhiều hon là quản lý công tác GDĐĐ
6
02
HT phải chú trọng quản lý công tác GDĐĐ nhiều hơn là quản lý công tác dạy - học
9,33
03 HT phải chú trọng 2 công tác trên như nhau 127 84,67
TT Nội dung trả lời Số ý kiến TL (%)
01 Học để sau này con em nên người 28 23,33
02 Học để biết chữ 19 15,83