Quản lý việc huy động toàn bộ xã hội xây dựng môi trường giáo dục thuận lợ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 44 - 55)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Quản lý việc huy động toàn bộ xã hội xây dựng môi trường giáo dục thuận lợ

thuận lợi nhất để phát triển giáo dục

Xã hội hoá công tác giáo dục THCS là xây dựng cơ chế phối hợp, các lực lượng trong toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Sự phối hợp không chỉ tạo ra cơ sở vật chất, nội dung, phương pháp và cả mục đích giáo dục cũng như phối hợp tạo nên môi trường giáo dục thống nhất.

Bảng 2.14. Mức độ tham gia của các LLXH vào hoạt động xây dựng môi trường giáo dục trên địa bàn huyện Vũng Liêm

TT ĐƠN VỊ Tham gia tích cực Tham gia mờ nhạt Không tham gia SL % SL % SL % 1

Ban đại diện cha mẹ học

sinh 82 82 16 16 2 2 2 Ban giám hiệu 89 89 11 11 0 0 3 Công đoàn giáo dục 92 92 8 8 0 0 4 Cán bộ quản lý giáo dục 99 99 1 1 0 0 5 Giáo viên 81 81 16 16 3 3 6 Cơ quan Đảng 79 79 16 16 5 5 7 Công an 86 86 12 12 2 2 8 Đoàn thanh niên 87 87 12 12 1 1 9 Hội đồng nhân dân 75 75 21 21 4 4 10 Hội liên hiệp phụ nữ 85 85 13 13 2 2 11 Hội cựu chiến binh 87 87 11 11 2 2

43

12 Mặt trận tổ quốc 91 91 9 9 0 0 13 UBND xã, thị trấn 86 86 9 9 5 5 14 Mạnh thường quân 64 64 23 23 13 13

Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về mức độ tham gia của các LLXH vào hoạt động xây dựng môi trường giáo dục, theo các mẫu phiếu điều tra với 100 phiếu phát ra, 100 phiếu thu về (tỷ lệ 100 %). Các LLXH tham gia vào hoạt động XHHCTGD khá tích cực. Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, trách nhiệm quản lý của Nhà nước đã thể hiện rất rõ trong việc đề ra việc triển khai các nghị quyết, kế hoạch, đề án,…thực hiện XHHCTGD. Điều đó góp phần phát huy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục, Ban giám hiệu, giáo viên, Công đoàn giáo dục, Mặt trận tổ quốc, UBND xã, thị trấn là lực lượng nòng cốt tuyên truyền nâng cao nhận thức và là lực lượng cơ bản trong việc triển khai thực hiện các chủ trương về XHHCTGD. Đoàn thanh niên, Ban đại diện CMHS là các lực lượng tích cực tham gia thực hiện XHHCTGD; lực lượng công an địa phương là lực lượng khá tích cực trong việc phối hợp với nhà trường thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh, an toàn trường học, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường. Tuy nhiên vẫn còn một số tổ chức tham gia vào hoạt động XHHCTGD xây dựng môi trường giáo dục ở địa phương chưa được tích cực, mang tính phong trào hiệu quả đóng góp chưa cao, còn mờ nhạt như: Mạnh thường quân chiếm tỉ lệ 23%. Hội đồng nhân dân chiếm tỉ lệ 21%. Ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên và cơ quan đảng cùng chiếm tỉ lệ 16%.

2.2.3. Quản lý việc tổ chức các lực lượng xã hội để cùng tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục ở trường THCS mục tiêu, nội dung giáo dục ở trường THCS

Qua việc khảo sát, nghiên cứu về nhận thức sự tham gia và mức độ tham gia của các LLXH vào hoạt động xây dựng môi trường giáo dục ở trường THCS, theo các mẫu phiếu điều tra với 265 phiếu phát ra, 265 phiếu thu lại (tỷ lệ100 %).

Bảng 2.15. Nhận thức về tầm quan trọng việc tổ chức các lực lượng xã hội xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục ở trường THCS huyện Vũng Liêm

44

STT Nội dung ý kiến của cán bộ và nhân dân Số lượng Tỉ lệ % 1 Rất cần thiết 164 61.89 Cần thiết 42 15.85 Không cần thiết 59 22.26 2 Rất quan trọng 168 63.40 Quan trọng 39 14.72 Không quan trọng 58 21.89 3 Chỉ là giải pháp tình thế 56 21.13 Mang tính lâu dài 155 58.49 Không có ý kiến 54 20.38

Qua phiếu điều tra, đa số người đã hiểu và xác định được vai trò và tầm quan trọng của các LLXH vào việc tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, các hoạt động giáo dục ở trường THCS là có ý nghĩa rất cần thiết, rất quan trọng, góp phần để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên cũng còn ý kiến cho đó là không cần thiết chiếm tỉ lệ 22.26%, không quan trọng chiếm tỉ lệ 21.89% và không có ý kiến chiếm tỉ lệ 20.38% do chưa hiểu hết vai trò và tâm quan trọng của việc tham gia và không quan tâm.

Bảng 2.16. Mức độ huy động, tổ chức các lực lượng xã hội tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Vũng Liêm

Nội dung

Mức độ Tốt Khá Chưa

tốt Việc xây dựng cơ chế huy động tổ chức thực hiện 35.47 56.23 8.30 Việc sáng tạo các phong trào, tạo các sân chơi trong

nhà trường để huy động sự tham gia của các lực lượng xã hội

31.70 54.72 13.58

45

trường trong công tác huy động các lực lượng xã hội tham gia

Việc phối hợp môi trường nhà trường – gia đình và xã

hội 51.32 35.09 13.58

Việc tham gia chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nội dung,

chương trình giáo dục 15.47 47.92 36.60 Việc huy động, tổ chức các LLXH tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Vũng Liêm cho thấy, đa số người cho rằng nhà trường đã làm khá tốt công tác huy động, tổ chức các LLXH tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục ở trường THCS, nhận thức được vai trò và tầm quan trong trong việc tham gia, xem đó là một phần trách nhiệm nhằm mang lại ích lợi cho con em họ.

Bên cạnh đó còn 8.30% cho rằng, các trường chưa xây dựng tốt cơ chế huy động LLXH tham gia vào tổ chức thực hiện hoạt động; 13.58% thực hiện chưa tốt việc sáng tạo các phong trào, các sân chơi trong nhà trường để huy động sự tham gia đóng góp của các lực lượng xã hội, 7.17% thực hiện chưa tốt việc phát huy tính nòng cốt của Ban giám hiệu nhà trường trong công tác huy động, tổ chức các LLXH tham gia, 13.58% cho rằng việc phối hợp chưa tốt giữa ba môi trường là nhà trường – gia đình và xã hội, 36.60% cho rằng việc tham gia của LLXH cùng nhà trường chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục là chưa tốt.

Trong việc huy động, tổ chức các LLXH tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục ở các trường THCS. Còn một số nơi chưa làm tốt việc huy động các LLXH tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình giáo dục, chưa phát huy hết khả năng của mỗi lực lượng. Những nội dung hoạt động của nhà trường còn thiếu sự tham gia của các LLXH để xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, góp ý vào mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục, tham gia quản lý giáo dục bao gồm việc đánh giá giáo dục, đánh giá học sinh, cũng như tham gia tổ chức các hoạt động khác.

46

triển hệ thống trường lớp và các loại hình giáo dục THCS

Vũng Liêm là huyện vùng sâu, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, hệ thống trường lớp bị xuống cấp, bàn ghế, trang thiết bị còn thiếu.

Thời gian qua phòng Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu với UBND huyện xây dựng đề án về XHHCTGD THCS để huy động các nguồn kinh phí đầu tư cho việc tu sửa và xây dựng trường học, phòng chức năng ở các xã khó khăn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu kiên cố hóa trường lớp của địa phương.

Tính đến năm 2012 toàn huyện xây dựng mới thêm 245 phòng học, 45 phòng chức năng, 3654m2 sân trường (kính phí từ nguồn đầu tư kiên cố hoá trường lớp của Chính phủ); tuyên truyền về chủ trương XHHCTGD THCS để góp phần nâng cao nhận thức trong LLXH, huy động các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, phụ huynh và nhân dân đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các điều kiện thiết yếu để đầu tư xây dựng trường học.[3]

Bảng 2.17. Mức độ huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp và các loại hình giáo dục THCS

trên địa bàn huyện Vũng Liêm

Nội dung huy động

Mức độ Tốt Khá Chưa

tốt Đóng góp ý kiến trong xây dựng 47.6 40.7 11.7 Đóng góp nguồn lực tài chính 24.9 49.8 25.3 Hỗ trợ trực tiếp bằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 23.8 55.1 21.1 Hỗ trợ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên 25.6 46.8 27.6 Sử dụng các nguồn tài trợ thể hiện dân chủ, công khai 58.9 36.9 4.2 Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình đa

dạng hóa các loại hình giáo dục 32.8 46.8 20.4 Mức độ huy động của các lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp và các loại hình giáo dục THCS trên địa bàn huyện Vũng Liêm là khá tốt. Trong đó việc đóng góp ý kiến cho xây dựng nhà trường và sử dụng các nguồn tài trợ thể hiện một cách dân chủ, công khai được đánh giá là thực hiện khá -

47

tốt đạt tỷ lệ 88.3 % và 95.8% đã tạo được niềm tin đối với các LXHH. Bên cạnh đó, việc huy động đóng góp nguồn lực tài chính; hỗ trợ trực tiếp bằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho nhà trường; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình giáo dục được đánh giá chưa tốt với tỷ lệ 25.5%, 21.1%, 27.6% và 20.4%. Điều này có thể do việc tuyên truyền vận động còn hạn chế, điều kiện kinh tế địa phương còn khó khăn và một bộ phận không quan tâm hoặc lòng tin chưa cao,… phần nào làm ảnh hưởng đến việc huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp và các loại hình giáo dục THCS.

Bảng 2.18. Kinh phí đầu tư cho giáo dục THCS giai đoạn 2008 – 2012

( Đơn vị tính: triệu đồng)

Năm học

Kinh phí đầu tư

Tổng số Nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nước Ngân sách địa phương Chương trình, Dự án Dân đóng góp Các nguồn khác 2008-2009 18.709.0 2.534.0 4.125.0 10.550.0 9.540.0 546.0 2009-2010 19.494.0 2.547.0 4.250.0 11.250.0 8.350.0 612.0 2010-2011 17.260.0 2.550.0 4.680.0 9.250.0 10.500.0 675.0 2011-2012 20.050.0 2.495.0 5.125.0 10.580.0 9.750.0 875.0

( Nguồn: Tài chính- Kế hoạch, Phòng GD-ĐT Vũng Liêm)

Để việc huy động các nguồn kinh phí từ công tác xã hội hoá công tác giáo dục, phòng Giáo dục và Đào tạo Vũng Liêm đã chỉ đạo các trường THCS xây dựng kế hoạch thực hiện XHHCTGD trang thủ các nguồn XHG để xây dựng nhà trường theo hướng kiên cố hóa. Chú trong xây dựng lộ trình trường THCS đạt chuẩn quốc gia để có cơ sở phấn đấu và tham mưu với các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền. Để giáo dục học sinh một cách toàn diện thì việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho trường chuẩn quốc gia vấn đề cần ưu tiên và để thực hiện có hiệu quả một vài nơi đã xây dựng kế hoạch phân thành nhiều giai đoạn, huy động từ nhiều nguồn kinh phí và nhiều hình thức đóng góp khác nhau. Ngoài nguồn kinh phí đầu tư trường chuẩn quốc

48

gia, vận động nguồn lực từ XHHCTGD để xây dựng các hạng mục nhỏ như xây dựng riêng sân chơi, khuôn viên nhà trường, nhà xe, hệ thống nước sạch; trang thiết bị dạy học như máy tính, âm thanh, tập, cặp, sách giáo khoa, quần áo, học bổng và đóng góp ý kiến,… Bằng nhiều cách làm khác nhau năm 2012 các trường THCS trong huyện đã huy động được vật chất và tiền ước tính được 875.000.000 đồng, trong đó trường THCS Hiếu Phụng huy động được 98.754.000 đồng, THCS Thị trấn Vũng Liêm huy động được 74.650.000 đồng,...Đối với những nơi khó khăn, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc, việc huy động đóng góp để xây dựng trường chủ yếu là nhân lực, ngày công lao động, san lấp tạo mặt bằng xây dựng, đóng góp đất, những vật liệu sẵn có để làm trường, lớp,… góp phần từng bước thực hiện kiên cố hóa trường lớp và nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện.

2.2.5. Quản lý việc huy động các lực lượng xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục phát triển giáo dục phát triển

Để tạo ra một xã hội học tập góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước là việc làm có ý nghĩa to lớn. Vì thế nhà trường phải luôn tích cực huy động các LLXH tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình giáo dục, tùy theo khả năng của mỗi lực lượng mà vận động sự tham gia phù hợp mang tính hiệu quả, tăng cường thu hút sự tham gia của các LLXH vào các nội dung hoạt động của nhà trường, đa dạng hóa hình thức huy động mọi nguồn lực đóng góp như tài lực, vật lực, trí tuệ,... để thực hiện XHHCTGD THCS.

Bảng 2.19. Nhận thức về tầm quan trọng trong việc đầu tư của các nguồn lực cho phát triển giáo dục THCS trên địa bàn huyện Vũng Liêm

Đối tượng Mức độ nhận thức

Cha mẹ học sinh

Cán bộ

quản lý Giáo viên TS % TS % TS % Rất quan trọng 216 81.51 89 89.0 79 79.0 Quan trọng 45 16.98 11 11.0 20 20.0 Ít quan trọng 4 1.51 0 0 1 1.0

49

Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 Không ý kiến 0 0 0 0 0 0

Qua nghiên cứu cho thấy: Các đối tượng khảo sát đều nhận thức rõ về tầm quan trọng của XHHCTGD và xếp chúng ở vị trí rất quan trọng (cha mẹ học sinh: 81.51%; cán bộ quản lý: 89.0%; giáo viên: 79.0%). Tuy nhiên còn 1.51% cha mẹ học sinh và 1.0% giáo viên cho là ít quan trọng. Điều này cho thấy nhận thức của LLXH về công tác đầu tư nguồn lực để phát triển giáo dục ở trường THCS là khá cao, là điều kiện để thực hiện việc huy động sự đóng góp của LLXH cho giáo dục THCS.

Bảng 2.20. Thực trạng mức độ nhận thức của các lực lượng xã hội về nội dung XHHCTGD ở các trường THCS trên địa bàn huyện Vũng Liêm

Nội dung xã hội hóa giáo giáo dục ở trường THCS

Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Đóng góp nguồn lực tài chính 33.3 61.8 4.9 Đóng góp trực tiếp bằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy

học,… 29.4 52.5 18.1

Đóng góp sức lực 29.4 55.1 15.5 Đóng góp trí lực, ý kiến 22.3 46.8 30.9

Qua kết quả điều tra đánh giá mức độ nhận thức của các lực lượng xã hội về nội dung XHHCTGD ở các trường THCS cho thấy, các LLXH trên địa bàn huyện Vũng Liêm đã có nhận thức về nội dung XHHCTGD ở các trường THCS là quan trọng và rất quan trọng. Từ nhận thức ấy nên việc thực hiện những nội dung XHHCTGD THCS đạt hiệu quả khá. Qua đó cho thấy việc huy động các LLXH tham gia vào giáo dục đã đúng hướng, phát huy tích cực trong khai thác các tiềm năng tham gia tổ chức và cùng thực hiện các nội dung XHHCTGD THCS.

* Nhận thức về nội dung xã hội hoá công tác giáo dục ở trường THCS huyện

50

Với câu hỏi: “ Công tác XHH giáo dục chỉ là huy động tiền của và cơ sở vật chất cho giáo dục THCS”, 265 người tham gia trả lời bằng phiếu hỏi đã đánh dấu vào các ô cho sẵn theo ba mức độ nhận thức của cá nhân: đồng ý, phân vân và không đồng ý. Kết quả tổng hợp theo bảng 2.21.

Bảng 2.21.Nhận thức của đối tượng khảo sát về nội dung XHHCTGD chỉ là huy động tiền của và cơ sở vật chất cho giáo dục THCS

Đối tượng Mức độ nhận thức Cha mẹ học sinh Cán bộ quản lý

Giáo viên Lãnh đạo địa phương TS % TS % TS % TS % Đồng ý 24 9.06 25 25.0 9 9.0 11 11.0

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)