Quản lý việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và xã hội

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 25)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Quản lý việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và xã hội

1.3. Những nội dung cơ bản của việc quản lý XHHCTGD ở các trường THCS hiện nay hiện nay

Quản lý XHHCTGD THCS không hoàn toàn là công việc của Các trường THCS nhưng với chức năng của mình các trường THCS chủ yếu làm công tác tham mưu, vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về quản lý XHHCTGD THCS, chia sẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định, các trường THCS trực tiếp chỉ đạo và quản lý hoạt động xã hội hóa trong các nhà trường, giúp cho công tác xã hội hóa đi đúng hướng và có kết quả cao.

1.3.1. Quản lý việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và xã hội hội

Những công việc phải tiến hành là tuyên truyền, phổ biến các văn bản của Đảng, Nhà nuớc, của Ngành giáo dục về quản lý XHHCTGD ở trường THCS, nâng cao nhận thức về vai trò quản lý XHHCTGD cho cán bộ quản lý, người làm giáo dục và cơ quan Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị, xã hội,… thông qua tập huấn, hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tư vấn, xây dựng góc tuyên truyền, biên soạn tài liệu,… chú trọng đến nội dung của quản lý XHHCTGD, để cho mọi người hiểu đúng tầm quan trọng, vai trò của quản lý XHHCTGD. Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục đồng bộ, tạo được sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường nhà trường, gia đình và xã hội để giúp cho cán bộ quản lý, người làm giáo dục và LLXH nắm được, hiểu và vận dụng có hiệu quả góp phần phát triển giáo dục THCS.

Những công việc phải tiến hành là tuyên truyền, phổ biến các văn bản của Đảng, Nhà nuớc, của Ngành giáo dục về quản lý XHHCTGD ở trường THCS, nâng cao nhận thức về vai trò quản lý XHHCTGD cho cán bộ quản lý, người làm giáo dục và cơ quan Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị, xã hội,… thông qua tập huấn, hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tư vấn, xây dựng góc tuyên truyền, biên soạn tài liệu,… chú trọng đến nội dung của quản lý XHHCTGD, để cho mọi người hiểu đúng tầm quan trọng, vai trò của quản lý XHHCTGD. Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục đồng bộ, tạo được sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường nhà trường, gia đình và xã hội để giúp cho cán bộ quản lý, người làm giáo dục và LLXH nắm được, hiểu và vận dụng có hiệu quả góp phần phát triển giáo dục THCS. hợp lý nguồn ngân sách nhà nước và tiềm năng xã hội hợp lý; mở rộng khả năng

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)