Một số đề xuất, khuyến nghị

Một phần của tài liệu đảng bộ huyện văn chấn tỉnh yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục tu nam 2001 den nam 2011 (Trang 90 - 106)

8. Bố cục của luận văn

3.3. Một số đề xuất, khuyến nghị

Qua quá trình lãnh đạo của Đảng bộ huyện Văn Chấn đối với công tác giáo dục trong 10 năm qua. Từ những thành tựu và hạn chế đạt được. Tôi xin được mạnh dạn đưa ra một số đề xuất khuyến nghị với lãnh đạo huyện như sau:

Đối với Tỉnh và sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái.

Quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục Văn Chấn trước mắt cũng như lâu dài, đặc biệt là đầu tư cơ sở vật chất trong các trường trong kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia và những trường còn phòng học tạm, phòng học đã xuống cấp. Hỗ trợ kinh phí giải phóng, san tạo mặt bằng cho các xã đặc biệt khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng cơ sở vật chất. Quan tâm xây dựng phòng ở, bếp và các trang thiết bị phục vụ cho học sinh Nội trú dân nuôi tại các xã đặc biệt khó khăn. Ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung về định mức biên chế các trường mầm non. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục.

Giáo dục Văn Chấn mong tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái, của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện và sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban chức năng để giúp cho ngành thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.

Đối với UBND huyện

Tăng cường quán triệt, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn chỉ đạo các ban, ngành đoàn thể tăng cường công tác phối hợp với các nhà trường để có những giải pháp tích cực để vận động học sinh ra lớp, duy trì tỷ lệ chuyên cần, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy và học cho các đơn vị trường học.

Giáo dục cần có con người có năng lực thực sự.

Hồ Chủ tịch đã chỉ ra rằng: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Vì vậy, để có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục yêu cầu phải có chế độ tuyển dụng giáo viên với cơ chế tuyển dụng rõ ràng, công khai, minh bạch để thu hút những người tài được công tác.

Tiếp tục thực hiện chấn chỉnh công tác quản lý, khẩn trương lập lại kỉ cương, kiên quyết đẩy lùi tiêu cực trong trường học, xử lý nhanh chóng và kịp thời, nghiêm minh tất cả những tiêu cực, đặc biệt đối với Đảng viên.

* * *

Nhìn chung, Đảng bộ và nhân dân huyện Văn Chấn luôn tự hào về thành tích giáo dục đã đạt được trong 10 năm qua, song cũng nhận thấy những mặt tồn tại, yếu kém cần khắc phục. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi còn không ít những khó khăn, thách thức đối với sự nghiệp giáo dục của huyện. Thực tế đòi hỏi mỗi cán bộ giáo viên, đảng viên phải nhận thức rõ về tình hình, nhiệm

lực chuyên môn nhằm xây dựng sự nghiệp giáo dục của huyện phát triển, nâng cao vị thế của quê hương Văn Chấn trong tỉnh và khu vực.

KẾT LUẬN

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc chăm sóc và phát huy yếu tố con người. Vấn đề cơ bản nhất nổi bật nhất là xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Con người được hoàn thiện khi có những tinh hoa hiểu biết, năng lực, đạo đức là yếu tố then chốt, quan trọng, quyết định đến sự thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Qua 10 năm phát triển, Đảng bộ huyện Văn Chấn đã triệt để vận dụng đường lối của Đảng, của Đảng bộ tỉnh để lãnh đạo giáo dục Văn Chấn giành nhiều thắng lợi lớn. Từ một huyện miền núi còn nhiều khó khăn về kinh tế huyện đã vươn lên đạt nhiều thành tích trong giáo dục, góp phần nâng cao dân trí. Kết quả quan trọng là nhân dân Văn Chấn đã nâng cao được nhận thức, tăng cường sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng từ huyện đến các xã, thị trấn. Quy mô giáo dục của huyện ngày càng ổn định và phát triển; các xã, thị trấn trong huyện đều có hệ thống trường mầm non, trường tiểu học và trung học cơ sở; chất lượng giáo dục ở mức trên trung bình so với các huyện khác trong tỉnh và các huyện trong khu vực Tây Bắc; đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và ngày càng được nâng cao về chất lượng. Huyện hoàn thành phổ cập giáo dục trước thời hạn so với mục tiêu mà Đảng bộ tỉnh, đảng bộ huyện đề ra; Công tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh đúng hướng đã góp phần nâng cao dân trí và tạo thành phong trào xã hội hóa giáo dục.

Đảng bộ huyện đã làm tốt công tác phối hợp giữa ngành giáo dục với các ban ngành khác của huyện. Sự phối hợp của huyện đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân; công tác phát triển Đảng trong nhà trường phát triển mạnh, tạo sự tin yêu trong quần chúng nhân dân đối với các Đảng viên.

Thành tích đó có được là do sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt là của ngành giáo dục, trong đó nguyên nhân cơ bản là do sự lãnh đạo sáng suất của Đảng bộ huyện Văn Chấn. Trong 10 năm lãnh đạo, Đảng bộ huyện Văn Chấn quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về giáo dục, đồng thời vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ huyện và sự phối hợp giữa các ban ngành trong huyện, tỉnh. Đồng thời nhận được sự ủng hộ của nhân dân trong huyện, phòng giáo dục huyện Văn Chấn đã thực hiện các giải pháp hợp lý, tiếp tục củng cố những thành quả và khắc phục hạn chế, đạt được những kết quả khả quan.

Tuy nhiên, bên cạnh thành quả đạt được, giáo dục Văn Chấn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất của huyện còn yếu kém, chưa đáp ứng đủ yêu cầu giáo dục trong tình hình mới. Chất lượng giáo dục chưa đồng bộ giữa các vùng trong huyện.

Trong thời gian tới, huyện phấn đấu các chỉ tiêu cơ bản về giáo dục mầm non, phổ thông đạt ngang bằng các chỉ số trung bình của cả nước; Điều chỉnh quy mô học sinh và sắp xếp lại mạng lưới trường, lớp học với các loại hình phù hợp. Giảm các điểm trường lẻ, chủ yếu là các điểm trường tiểu học; Đẩy mạnh phát triển giáo dục ở vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Tập trung phát triển giáo dục mầm non, ưu tiên phát triển mẫu giáo 5 tuổi. Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú. Tiếp tục củng cố, phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú huyện. Huy động tối đa học sinh dân tộc thiểu số trong độ tuổi đến lớp; Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở ở các xã, thị trấn.

Chấn nói riêng và giáo dục Yên Bái nói chung đạt được nhiều thành tích trong thời gian tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Văn Chấn (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Văn Chấn, tập 1 (1930 – 1945).

2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Văn Chấn (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Văn Chấn, tập 2 (1954 – 2007).

3. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị, Quốc gia Hà Nội.

4. Ban chỉ đạo CMC – PCGD (2010), Báo cáo tóm tắt quá trình thực hiện các mục tiêu PCGDTHĐĐT, PCTHCS giai đoạn 2000 – 2010.

5. Ban chỉ đạo CMC – PCGD (2011), Báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu PCGD năm 2011.

6. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy (2011), Tài liệu học tập Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng bộ huyện Văn Chấn (1996), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVI.

12. Đảng bộ huyện Văn Chấn (2000), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII.

13. Đảng bộ huyện Văn Chấn (2005), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVIII.

14. Đảng bộ huyện Văn Chấn (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIX.

15. Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2000), Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XV

16. Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2005), Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XVI

17. Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XVII

18. Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái (2005), Nghị quyết về nhiệm vụ năm học 2006.

19. Hội khuyến học Văn Chấn (2010), Báo cáo sơ kết quả thực hiện chỉ thị 11 – CT/TW của Bộ chính trị về tăng cường sự lãm đạo của Đảng về tăng cường công tác khuyến học khuyến tài , xây dựng xã hội học tập.

20. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

21. Trần Hoàng Hạnh (2100), Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tao từ năm 1997 đến năm 2007, luận văn thạc sĩ trường Đại học KHXH&NV

22. Hội khuyến học tỉnh Yên Bái (2011), Công văn về việc hướng dẫn đề nghị khen thưởng. Khuyến học, khuyến tài Yên Bái giai đoạn 2000 – 2011.

23. Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn (2011), Báo cáo Hội đồng giáo dục kỳ họp lần thứ 32.

24. Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn, Thông báo số 115 (2011), Thông báo Nghị quyết kỳ họp lần thứ 31 của Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn.

25. Hội khuyến học huyện Văn Chấn (2011), Báo cáo kết quả công tác khuyến học năm 2011 và chương trình công tác kế hoạch năm 2012.

26. Hội khuyến học Văn Chấn (2012), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 11-CT/TW của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tâp.

27. Huyện ủy Văn Chấn (2009), chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU của BCH Đảng bộ Tỉnh về đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009 – 2015.

28. Huyện uỷ Văn Chấn (2011), Chỉ thị số 06 về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với công tác giáo dục và đào tạo của huyện Văn Chấn.

29. Huyện uỷ Văn Chấn, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện chỉ thị 11 – CT/TW của Bộ chính trị về tăng cường sự lãm đạo của Đảng về tăng cường công tác khuyến học khuyến tài , xây dựng xã hội học tập.

30. Huyện ủy Văn Chấn (2011), kết luận kì họp lần thứ 32 của Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn.

31. Phan Văn Khải (2001), Quyết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

32. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.

33. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007, những định hướng cơ bản năm học 2007 – 2008.

34. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008, những định hướng cơ bản năm học 2008 – 2009.

35. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010.

36. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, những định hướng cơ bản năm 2010 – 2011.

37. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo chỉ tiêu kế hoạch phát triển sự nghiệp Giáo dục và đào tạo năm học 2011 – 2012

38. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo chỉ tiêu kế hoạch phát triển sự nghiệp Giáo dục và đào tạo năm học 2010 – 2011.

39. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2005), Công văn về việc chỉ thị tháng 9 khuyến học.

40. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo chỉ tiêu kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo năm học 2010 – 2011.

41. Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2011), Thông báo chỉ tiêu kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo năm học 2011 – 2012.

42. Nguyễn Trung Thành, Những quan điểm hiện đại về vị trí, vai trò của giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội,

pgdgiolinh.edu.vn

43. Phạm Thị Hồng Thiết (2009), Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006

44. Tỉnh ủy Yên Bái (2002), Chương trình hành động thực hiện kết luận hội nghị TW 6 – khóa IX về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 – khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo từ nay đến 2005 và đến 2010.

45. Tỉnh ủy Yên Bái (2002), Chương trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII)) về giáo dục – đào tao, Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 của Bộ chính trị về PCGDTHCS.

46. Tỉnh ủy Yên Bái (2006), Đảng bộ tỉnh Yên Bái – 65 năm một chặng đường lịch sử vẻ vang.

47. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo tổng kết điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 – 2020.

48. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2007), Chỉ thị về việc tăng cường chỉ đạo các hoạt động giáo dục

49. Uỷ ban nhân dân huyện Văn Chấn, Quyết định về việc công nhận đơn vị duy trì đạt chuẩn PCGDTHCS năm 2010.

50. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2012), Báo cáo tổng hơp điều chỉnh quy định cụ thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 – 2020.

51. Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Chỉ thị số 14 về việc triển khai nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo năm học 2011 – 2012.

52. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2009), Quyết định Ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009 – 2015.

53. Nghiêm Đình Vỳ, Một số quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục – đào tạo trong tình hình mới, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam

Bảng 6: Số lượng các tổ chức khuyến học của huyện

+ Chi hội thôn, bản, tổ nhân dân 287 Chi hội 13.662 hội viên + Chi hội trường học 89 Chi hội 12.811hội viên

+ Ban khuyến học 39 Ban KH 1157 hội viên

Trong đó: Ban Khuyến học dòng họ 26 1672 hội viên

Ban Khuyến học đồng hương 13 486 hội viên

Nguồn: [6, tr.2]

Bảng 7: Hoạt động xây dựng quỹ khuyến học

TT NĂM TỔNG SỐ

QUỸ

QUỸ HỘI THÔN, BẢN, XÃ, THỊ

TRẤN

QUỸ CHI HỘI TRƯỜNG HỌC QUỸ KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ Thu khác (Ủng hộ, XD trường, lớp học) 1 2006 140,635,000 85,235,000 45,200,000 10,200,000 2 2007 214,598,000 127,604,000 61,494,000 25,500,000 3 2008 262,195,000 169,775,000 77,015,000 15,405,000 4 2009 295,183,000 182,990,000 90,693,000 21,500,000 39,500,000 5 2010 471,836,000 270,486,000 184,600,000 16,750,000 1,250,000,000 6 2011 792,645,000 582,645,000 192,500,000 17,500,000 1,550,000,000 Nguồn: [26, tr. ]

Bảng 8: Cơ cấu lao động của huyện Chỉ tiêu TH 2005 TH 2008 TH 2009 TH 2010 Dự báo 2015 Dự báo 2020 Dân số trong độ tuổi lao động (%) 100 100 100 100 100 100 Có khả năng lao động 98,79 98,87 98,88 98,78 98,64 98,56 -Không có khả năng lao động 1,20 1,13 1,12 1,22 1,36 1,44

Cơ cấu LĐ theo

Một phần của tài liệu đảng bộ huyện văn chấn tỉnh yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục tu nam 2001 den nam 2011 (Trang 90 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)