ANOVA (ANalysis Of Variance) là phương pháp phân tích phương sai, được sử dụng để so sánh trung bình từ ba đám đông trở lên. Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau.
Các biến trong phương pháp ANOVA gồm một biến phụ thuộc định lượng Yij
và một hay nhiều biến độc lập Xi định tính. Khi có một biến độc lập Xi như trong trường hợp thử nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn, phương pháp ANOVA được gọi là ANOVA một chiều (one-way ANOVA). Nếu có hai biến độc lậpnhư trong trường hợp thử nghiệm khối ngẫu nhiên, phương pháp ANOVA được gọi là ANOVA hai chiều (two-way ANOVA) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Trong phân tích này, hệ số cần quan tâm là hệ số sig. Giả thuyết H0đặt ra là không có sự khác biệt về kết quảđánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các yếu tố. Nếu hệ số sig. ≤ 0.1 (với độ tin cậy là 90%) thì bác bỏ giả thuyết, tức có sự khác biệt về kết quảđánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của
các nhân tố. Nếu Sig > 0.1 thì chấp nhận giả thuyết H0.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Quá trình này gồm hai bước: Bước 1, nghiên cứu định tính với kỹ
thuật thảo luận tay đôi nhằm bổ sung và hiệu chỉnh các thang đo các biến trong mô hình. Bước 2, nghiên cứu định lượng thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi. Sau đó dữ liệu sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS để
kiểm định các thang đo và sự phù hợp của mô hình lý thuyết.
Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày kết quả phân tích dữ liệu, kết quả
nghiên cứu bao gồm kết quả đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4:
Trong chương này sẽ trình bày các phát hiện từ dữ liệu thực nghiệm thu được từ khảo sát định lượng bao gồm: (1) mô tả mẫu, (2) kiểm định độ tin cậy của thang
đo, (3) phân tích nhân tố, (4) kiểm định độ giá trị của thang đo, (5) phân tích hồi quy, (6) kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
4.1 Mô tả mẫu
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước là 181 mẫu. Dữ liệu được thu thập trong 3 tuần (từ ngày 10/08/2013 đến 31/08/2013), phương pháp thu thập là gửi bảng câu hỏi trực tiếp đến người được phỏng vấn. Tổng số bảng câu hỏi được gửi đi là 190 bảng, kết quả nhận được 185 bảng trả lời, trong đó có 181 bảng hợp lệ và được sử dụng đểđưa vào phân tích.
4.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu
Kênh thông tin nhận biết TPCN
Trong 181 người được phỏng vấn, số người biết đến TPCN qua Tivi/Radio chiếm tỷ lệ cao nhất (34.4%), tiếp đến là nhận biết qua Internet, chiếm tỷ lệ 21.7%, xấp xỉ tỷ lệđó là nhận biết qua sách, báo, tạp chí (20.4%), nhận biết từ thông tin của bạn bè, người thân chiếm tỷ lệ 15.9% và thấp nhất là nhận biết qua các áp phích, băng rôn, tờ rơi (7.6%). Qua đó có thể nhận xét: Tivi/Radio vẫn là kênh thông tin nhận biết TPCN hiệu quả nhất đối với người dân ở TP. HCM.
Hình 4.1. Kênh thông tin nhận biết TPCN
48% 52%
Nam Nữ
Các thông tin về người được phỏng vấn Giới tính
Biểu đồ dưới đây cho thấy tỷ lệ % của nam và nữ trong mẫu không có nhiều khác nhau, trong đó 52% người được phỏng vấn là nữ và 48% là nam.
Hình 4.2. Tỷ lệ giới tính người phỏng vấn
(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)
Độ tuổi
Độ tuổi người trả lời được chia thành 4 nhóm: 18-30; 31-40; 41-50 và trên 50. Những người ởđộ tuổi từ 18-30 chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số mẫu (49%), tiếp
đến là độ tuổi 31-40, chiếm tỷ lệ 19.7% ; độ tuổi 41-50 chiếm tỷ lệ 14.6% và trên 50 chiếm tỷ lệ 16.6 %. Tình trạng này có thể được giải thích bởi thực tế thế hệ 8X là dân số chính tạo ra xu hướng mới và lối sống trong xã hội ngày nay, đặc biệt là trong tiêu thụ hàng hóa. Họ là xương sống trong gia đình và xã hội, vì vậy họ nhạy cảm nhất đối với các loại thức ăn mới mà có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và gia đình họ. So với thế hệ 9X, họ chú ý nhiều hơn trong việc tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm bởi vì hầu hết trong số họ đang làm việc và đã lập gia
đình. So với 7X (19,7%), 6X (14,6%) và 5X (16,6%), họ năng động và nhạy cảm hơn để nhận ra những xu hướng liên quan đến thực phẩm quan trọng. Vì vậy họ háo hức hơn để tham gia vào cuộc khảo sát.
Hình 4.3. Tỷ lệ vềđộ tuổi người phỏng vấn
(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)
Trình độ học vấn
Những người trả lời tốt nghiệp PTTH đóng góp nhiều nhất cho mẫu (38.2%), tiếp theo là những người tốt nghiệp Đại học, chiếm tỷ lệ 24.8%; những người có bằng Trung cấp, Cao đẳng chiếm tỷ lệ 28.7% và sau Đại học chiếm tỷ lệ 8.3%. Một lần nữa nguyên nhân là do một phần quan trọng của mẫu là thế hệ 8X và hầu hết trong số họ vừa mới tốt nghiệp đại học. Hình 4.4. Tỷ lệ về trình độ học vấn người phỏng vấn (Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013) Nghề nghiệp 38.2 28.7 24.8 8.3 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 PTTH Trung cấp, Cao đẳng Đại học Sau Đại học P er ce nt ( % ) Trình độ học vấn
14.6 7.6 12.1 4.5 61.1 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Học sinh-Sinh
viên Cán bNhà nộ, CNV ước chuyên mônCông việc Chnghiủ doanh ệp
NV cty P er ce nt ( % ) Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ 14.6%; Cán bộ, CNV Nhà nước chiếm tỷ lệ
7.6%; Công việc chuyên môn chiếm tỷ lệ 12.1%, Chủ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ
4.5% và sau cùng là NV cty chiếm tỷ lệ cao nhất, 61.1%.
Hình 4.5. Tỷ lệ về nghề nghiệp người phỏng vấn
(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)
Thu nhập
Về thu nhập, tác giả chia thành 5 nhóm : dưới 5 triệu đồng/tháng đối với người có thu nhập thấp; 5.1-10 triệu đồng/tháng đối với người có thu nhập trung bình ; 10.1-15 triệu và trên 20 triệu đồng/tháng đối với người có thu nhập cao. Đối với 181 người được phỏng vấn, đối tượng có thu nhập 5.1-10 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ
cao nhất (26.8%), dưới 5 triệu chiếm tỷ lệ 24.2%; 10.1-15 triệu chiếm tỷ lệ 22.3%; 15.1-20 triệu chiếm tỷ lệ 21 % và trên 20 triệu chiếm tỷ lệ 5.7%.
Có thể nhận thấy thu nhập và trình độ học vấn có mối quan hệ rất gần với nhau. Nhìn một cách tổng quát, những người có bằng đại học và sau đại học thường có trung bình từ 5 đến dưới 20 triệu đồng mỗi tháng vì vậy khoản thu nhập (5.1 đến dưới 20 triệu/tháng) đóng góp nhiều nhất cho cơ cấu thu nhập. Tuy nhiên, thu nhập của người (dưới 5 triệu đồng/tháng) cũng là một con số cao. Nó có thểđược hiểu rõ
đẳng; Đại học và sau Đại học.
Hình 4.6. Tỷ lệ về thu nhập người phỏng vấn
(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)
4.2 Kiểm định đánh giá thang đo
4.2.1 Độ tin cậy của các biến độc lập và phụ thuộc
Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho các biến quan sát được mô tả trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Phân tích Cronbach Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc Biến quan sát Hệ sbiố tương quan
ến-tổng Hệ số Cronbach Alpha nbỏ biến ếu loại Thái độđối vớihành vi(A), Cronbach Alpha =0.870
A_1 0.707 0.846 A_2 0.540 0.864 A_3 0.641 0.853 A_4 0.593 0.858 A_5 0.500 0.867 A_6 0.597 0.858 A_7 0.748 0.841 A_8 0.678 0.849
Chuẩn mựcchủ quan (SN), Cronbach Alpha =0.895
SN_1 0.754 0.874 SN_2 0.629 0.886 SN_3 0.708 0.879 SN_4 0.675 0.882 SN_5 0.626 0.886 SN_6 0.707 0.879 SN_7 0.659 0.884 SN_8 0.652 0.885
Kiểm soát hành vi nhận thức (PBC), Cronbach Alpha =0.859
PBC_1 0.778 0.802
PBC_2 0.721 0.818
PBC_3 0.599 0.848
PBC_4 0.661 0.833
PBC_5 0.622 0.844
Ý định hành vi (BI), Cronbach Alpha = 0.843
BI_1 0.601 0.823 BI_2 0.765 0.778 BI_3 0.708 0.794 BI_4 0.675 0.804 BI_5 0.505 0.849 (Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013) KẾT LUẬN:
Theo kết quả phân tích Cronbach Alpha thì cả 4 thang đo đều có hệ số
tổng > 0.3. Như vậy, bộ thang đo 4 khái niệm được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này đều đạt yêu cầu vềđộ tin cậy (Nguyễn Đình Thọ, 2011), và tất cả các biến quan sát đều được giữ lại cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA ở phần tiếp theo.