II. Thực trạng tình hình đổi mới v đa côngnghệ
3- Quá trình đổi mới côngnghệ qua cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị
trang thiết bị của công ty.
1 -Vốn cố định và cơ cấu vốn cố định của công ty.
BIỂU 3: VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY.
Năm Vốn cố định Nhà xởng Thiết bị
( triệu đồng) Trị giá % Trị giá %
1995 11.478 3.580 31,19 7.898 68,81
1996 11.490 4.108 35,75 7.382 64,25
1997 14.520 4.356 30,00 10.164 70,00
1998 15.519 4.501 29,00 11.018 71,00
1999 16.300 4.000 24,54 12.300 75,46
Biểu trên cho ta thấy cơ cấu tài sản cố định của công ty trong một số năm gần đây. Từ đó ta thấy được rằng tỷ lệ vốn thiết bị của công ty trong tổng số vốn cố định chiếm tới hơn 70%. Đây là những cố gắng rất lớn của công ty vào việc đầu tư mua sắm thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất, nhằm tạo điều kiện để phát huy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên, tỷ lệ vốn này thường không ổn định (nhưng phạm vi dao động của nó không lớn) do:
+ Công ty tập trung cải tạo lại một số nhà xửởng, kho tàng, nhà điều hành sản xuất.
+ Phần khác hàng năm công ty đều tiến hành thanh lý các thiết bị cũ, lạc hậu hết khấu hao và thay thế vào đó là các thiết bị mới nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt chất lượng cao.
Cụ thể tháng 12-1998, công ty đã cho nhập và lắp ráp một dây chuyền sản xuất áo sơ mi hàng hiện đại trị giá 622.000 USD ( ằằ 10 tỷ VND) bằng nguồn vốn vay ngân hàng đầu tư.
Cuối năm 1999 và trong năm 2000, công ty dự định đầu tư mở rộng dây chuyền dệt kim trị giá 10 tỷ đồng. Nh vậy sang tới năm 2000 này tỷ lệ vốn thiết bị của công ty trong cơ cấu của vốn cố định còn tăng lên nữa. Nó sẽ tạo thêm các
khả nămg lớn cho công ty phát triển và có điều kiện để nâng nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho công ty có điều kiện mở rộng thị trường sang nhiều nước hơn nữa nhất là sang Châu
Mỹ và
2 Các loại thiết bị chủ yếu của công ty (biểu 4)
BIỂU 4 : CHỦNG LOẠI VÀ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY:
STT Tên thiết bịmáy móc Nơi sản xuất Số lượng
I Máy móc thiết bị công đoạn cắt. Nhật
1 Máy căt HITACHI 1
Máy cắt tay KM 1 Máy cắt tay ZM6 15 Máy cắt tay KS-AV 1 2 Máy cắt vòng( cắt gọt) HYTAL Hàn Quốc 1 Máy cắt vòng HITACA Nhật Bản 18 Máy cắt vòng OK1 CHDC Đức 2 Máy cắt may cơ khí Việt Nam
3 Máy dùi dấu CHDC Đức 8 4 Máy ép mex Nhật Bản 4 II Máy móc thiết bị công đoạn may.
1 Máy may bằng 1 kim 8332 CHDC Đức 164 2 Máy may bằng 1 kim Juki DL 55550 Nhật 435 3 Máy may bằng 1 kim Brother DB2-
B736-3
Nhật 100 4 Máy may bằng 1 kimPFAFF CHLB Đức 80 5 Máy may bằng 1 kim hàng dầy
Brother DB2-797
Nhật 20 6 Máy may 2 kim cố định+2 kim di
động
8 Máy thùa khuyết đầu bằng Nhật 36 9 Máy thùa khuyết đầu tưròn Nhật-Mỹ 15
10 Máy đính bọ Nhật-Mỹ 29
11 Máy cuốn ống Nhật-Mỹ 24 12 Máy nẹp sơ mi MXK + Kansai CHLB Đức- Nhật 27 13 Máy tra cạp MXK +Kansai CHLB Đức- Nhật 17 14 Máy 2 kim dọc MXK + Kansai CHLB Đức- Nhật 17 15 Máy trần dây đeo CHLB Đức- Nhật 3 16 Máy trần viền CHLB Đức 2 17 Máy tra tay Nhật 2 18 Máy bổ cơ (túi) tự động Hàn Quốc 1
19 Máy đính cúc CHLB Đức 58
20 Máy vắt gấu CHLB Đức 13 21 Máy hút chỉ TSSM ký hiệuTS-838L Hồng Kông 1 22 Máy dò kim loại Nhật 5 23 Máy may cổ,tay tự động Pháp 4 III Máy móc thiết bị công đoạn giặt,
mài, thêu 1 Nồi hơi 2 2 Máy mài 1 3 Máy giặt 6 4 Máy vắt 3 5 Máy sấy 8 6 Máy thêu 20 đầuTMEG 620 Nhật 1 IV Công đoạn là
1 Hệ là hơi đồng bộ Nhật-Hàn quốc 1 2 Bàn là có bình nước treo để phun 84
3 Bàn là tay(dùng điện) 170
4 Máy ép vai, thân áo vécton Hàn quốc 5
5 Hệ là gấp tự động 1
Theo t liệu của phòng đầu tư
Hiện nay trong công ty đang sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dùng hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới. Đa số các thiết bị trong công ty thuộc thế hệ tơng đối mới chủ yếu từ những năm 1989-1990 trở lại đây. Nguồn nhập các máy móc thiết bị của công ty chủ yếu từ một số nước tiên tiến về công nghệ may nh Nhật, cộng hoà liên bang Đức., Hàn quốc, Mỹ.
Mỗi xí nghiệp của công ty hiện nay được trang bị khoảng 150 máy các loại với trình độ công nghệ vào loại tơng đối hiện đại so với ngành may trong nước. Công ty có đủ khả năng sản xuất
các loại sản phẩm may xuất khẩu. công ty vẫn luôn liên tục nghiên cứu và đầu tư thêm nhiều loại máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trong năm 1998, công ty đã cho nhập và lắp ráp một dây chuyền công nghệ tự động may áo sơ mi cao cấp. Năm 1999, công ty đã nâng cấp và lắp ráp máy điều hoà cho xí nghiệp I trị gía 1.000.000.000 VND... Nhiều phương án đổi mới công nghệ đang tiếp tục được xây dựng và thực hiện để đa thêm các máy móc thiết bị tự động, công nghệ hiện đại vào sản xuất các mặt hàng cao cấp tốt hơn, đáp ứng nhanh chóng kịp thời cho nhu cầu thị trường nước ngoài cũng nh thị trường nội địa.
Thiết kế, bố trí côngnghệ sản xuất của công ty có sự khác biệt với một số công ty, xí nghiệp may khác ở chỗ khi chuyển sang mặt hàng sản xuất mới, dây chuyền sản xuất của công ty chỉ cần được bổ sưung một số thiết bị chuyên dùng là có thể đi vào sản xuất ngay. Trong khi đó một số công ty, xí nghiệp may khác chỉ chuyên một số mặt hàng nhất định ( may 10- chuyên áo sơ mi, May Chiến Thắng- chuyên về váy, May Đức Giang chuyên về Jacket.). Vì vậy công ty vẫn có những dây chuyền chuyên sản xuất hàng Jean vì đây là mặt hàng chủ lực truyền thống của công ty và có thị trường thường xuyên, ổn định.
+ Về vốn: Ta thấy phần lớn các doanh nghiệp hiện nay nói chung và công ty may XK 3-2 Hòa Bình nói riêng thì vốn đầu tư cho máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng chủ yếu vẫn là do ngân sách cấp. Nguồn vốn tự có và tự bổ sưung do thanh lý thiết bị cũ tuy cũng tăng lên nhưng vẫn chiếm một phần nhỏ so với vốn ngân sách. Do vậy công ty cần phải có biện pháp tích cực để tăng nguồn vốn tự có, điều này phụ
được hoàn thiện để từ đó nâng cao chất lượng, năng suất, tạo lập uy tín đối với khách hàng.
+ Về khấu hao tài sản cố định: Ta thấy tỷ lệ khấu hao tài sản cố định đã trích của công ty đã tăng so với hạch toán. Điều này cho thấy, công ty thu hồi vốn nhanh và nó sẽ là một thuận lợi để công ty nhanh chóng thanh lý những máy móc cũ để trang bị thêm máy mới cho quá trình sản xuất.
BIỂU 5 : VỐN ĐẦU TƯ CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Đơn vị: 1.000 đ
Theo hạch toán Theo thực tế
STT Chỉ tiêu Số
lượng (chiếc)
Nguyên giá Số đã trích khấu hao Giá trị còn lại Nguyên giá Số trích đã kh hao % Tổng số % Tổng số A Máy móc thiết bị trong Sxkd 984 16.410.156 32 6.523.878 9.886.278 16.576.900. 37 7074.508 I Vốn ngân sách 585 7.142.990 12 4.010.146 3.132.844 1.309.734 13 4.240.227 II Vốn tự bổ xung 227 3.774.972 17 1.328.077 2.446.895 3.446.895 19 1.597.056 III Chờ nguồn 172 5.492.193 4 1.185.654 4.306.539. 4.492.193 5 1.237.225 B Nhà xởng trong sản xuất kinh doanh 13.781.851 13.781.851 13.781.851 I Vốn ngân sách 7.609.146 7.609.146 7.609.146 II Vốn tự có 403.211 29,13 117.455 285.755. 403.211 III Chờ nguồn 5.769.493 0,63 36.489 5.733.007 5.769.493 C Máy móc thiết bị chờ thanh lý 501.321 70,29 352.382 148.938. 501.321 (Vốn tự bổ xung) D Thiết bị động lực truyền dẫn+vận tải+phục vụ quản lý I Thiết bị động lực truyền dẫn 97.197 75,13 73.027 24.169
II Phương tiện vận tải 1.224.230 27,25 333.640 890.589 III Phương tiện phục vụ
quản lý
965.595 18,86 183.105 783.490
Tuy nhiên, việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là hai mặt của một vấn đề và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ khi sử dụng vốn có hiệu quả mới tạo điều kiện tốt cho việc huy động vốn. Vì vậy, ngoài việc vay vốn từ ngân sách và vốn tự có, công ty đã thu hút vốn từ nước ngoài bằng cách mở rộng quan hệ với nước ngoài chủ yếu bằng thu hút vốn liên doanh hoặc vốn đầu tư dựa trên chuyển giao công nghệ hiện đại. Công ty đã có dự kiến liên doanh với Hồng Kông lắp đặt một dây chuyền sản xuất hàng dệt kim. Sau một thời gian quy định may gia công cho nước này, công ty sẽ được toàn quyền sử dụng dây chuyền công nghệ này. Đây cũng là một hình thức chuyển giao công nghệ tạo thuận lợi cho cả hai bên, góp phần không nhỏ vào hiện đại hoá trong quá trình sản xuất của công ty.