Đánh giá Tiến độ thực hiện công tác bồi thường GPMB

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện phú lương giai đoạn 2012 đến 2014 (Trang 65 - 71)

Bảng 4.6 : Đánh giá tiến độ thực hiện công tác BTGPMB Năm thực hiện Tên dự án Đánh giá kết quả thực hiện Năm 2012 Mở rộng khai thác mỏ than Khánh Hòa Dự án được tiến hành khá thuận lợi mức đền bù thỏa đáng nên không gặp khó khăn gì trong quá trình tiến hành dự án Năm 2012

Xây dựng xưởng gia công cơ khí và sửa chữa ô tô của doanh nghiệp Thắng Ngân

Dự án tiến hành thuận lợi trong quá trình GPMB được mọi người đồng ý chấp thuận => dự án đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng

Năm 2013 Đi chyển đường điện 35KV lộ 376-377 E62 đoạn Tân Long-An Khánh huyện Đại Từ Dự án tiến hành gặp một số khó khăn trong quá trình BTGPMB một số hộ cho rằng mức đền bù chưa thỏa đáng, không chịu di rời, nên quá trình tiến hành gặp khó khăn

Năm 2013

Đường hiến đất Dốc Võng -Vô Tranh, huyện Phú Lương

Dự án 100% do người dân tình nguyện hiến đất nên dự án tiến hành thuận lợi và đã được đưa vào sử dụng Năm 2013

Xây dựng tổ hợp dịch vụ

văn phòng làm việc của Công ty TNHH Vũ Tần

Dự án đã được xây dựng xong và đưa vào sử dụng

Năm 2014

Xâydựng khu dân cư

Dương Tự Minh, thị Trấn

Đu, huyện Phú Lương

Dự án gặp một số khó khăn vì trong công tác GPMB vì đa số người dân không đồng tình với giá bồi thường mà chủđầu tưđưa ra. Họ cho rằng mức giá bồi thường chưa thỏa đáng nên họ không chịu chuyển đi.

Chi cục Thuế huyện Phú Lương

gặp nhiều trở ngại, dự án đã được xây dựng xong và đưa vào sử dụng

Năm 2014 Xử lý điểm đen KM1+200 đường Phấn Mễ Tức Tranh, KM0+200 đường Đu – Yên Lạc Dự án được đền bù thỏa đáng, người dân hưởng ứng, hiện nay đang được tiến hành làm và không gặp khó khăn gì

Năm 2014

Xây dựng trụ sở làm việc Chi nhánhNgân hàng Nông

nghiệp & PTNT phòng

Giao dịch Giang Tiên, huyện Phú Lương

Dự án đang được triển khai xây dựng, không gặp khó khăn gì trong công tác BTGPMB Năm 2014 Dự án xây dựng nhà máy may TND Phú Lương tại cụm công nghiệp Sơn Cẩm (bổ xung chi phí đầu tư vào đất của DNTN Phú Đạt)

Dự án đã được xây dựng xong và đưa vào sử dụng.

Năm 2014

Dự án dầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Thái Nguyên – Chợ mới (Bắc Kạn) và nâng cấp, mở rộng QL3 cũđoạn Km 75 – Km 100 theo hình thức BOT

Dự án đang được tiến hành, công tác BTGPMB không gặp nhiều khó khăn cũng nhờ sự tuyên truyền, vân động của chính quyền xã nên người dân hiểu và không gây khó khăn gì cho công tác BTGPMB Năm 2014 Dự án nâng cấp tuyến đường Phủ Lý – Yên Trạch, huyện Phú Lương Dự án diễn ra thuận lợi vì đa số người dân hiến một phần đất của làm

đường nên không có khó khăn gì cả

Năm 2014 Xây dựng bến độ trạm dừng xe

Dự án đang đợi phê duyệt của cấp trên nên chưa được xây dựng. Năm 2014 Công ty may xuất khẩu

TDT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án đang đợi phê duyệt của cấp trên nên chưa được xây dựng. Năm 2014 Trường mầm non xã Động

Đạt

Dự án đang đợi phê duyệt của cấp trên nên chưa được xây dựng. Năm 2014 Trụ sở UBND xã Đông

Đạt

Dự án đang đợi phê duyệt của cấp trên nên chưa được xây dựng. Năm 2014 Xây dưng chợ Động Đạt Dự án đang đợi phê duyệt của cấp

trên nên chưa được xây dựng. Năm 2014 Dân cư quy hoạch xã Động

Đạt

Dự án đang đợi phê duyệt của cấp trên nên chưa được xây dựng.

4.6. Đánh giá kết quả công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng tại huyện Phú Lương thông qua ý kiến của người dân

Qua việc sử dụng phiếu điều tra băng cách trả lời các câu hỏi và lựa chọn ngẫu nhiên đối với những hộ bị ảnh hưởng của các dự án trong khu vực GPMB, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau từ phía người dân với những mong muốn và nguyện vọng khác nhau.

Nhờ vào sự tuyên truyền, vận động của các cán bộ thực hiện công tác GPMB cũng như các cán bộ chính quyền địa phương, nhìn chung người dân đã nắm được các chủ trương chính sách của Nhà nước, đây là một điều rất quan trọng, người dân có ủng hộ thì công tác BTGPMB mới có thể thực hiện một cách nhanh chóng. Song bên cạnh đó vẫn có số hộ trả lời sai tuy rằng những hộ này nằm trong khu vực GPMB và thuộc đối tượng được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, họ là những người được tham gia trực tiếp vào các cuộc họp dân nhằm tuyên truyền, giải thích về chủ trương. Chính sách thu hồi đất, được giải thích rõ ràng những vướng mắc trong khi thực hiện GPMB như đo đạc, kê khai, kiểm kê, đơn giá, áp giá….những nhận thức của nhiều người dân còn hạn chế hoặc do không quan tâm đến vấn đề.

Đánh giá ý kiến nhận xét của người dân về công tác BTGPMB không nên chỉ

dựa vào giấy tờ hay ý kiến nhận xét của cán bộ chuyên môn mà phải tin vào sựđánh giá của của người dân đó là những người chịu ảnh hưởng thực tiếp của quá trình GPMB, sau khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp ta nhận thấy mấy nguyên nhân sau :

+ Một số người dân chạy trước đón đền bù, một số cá nhân không ở trong khu vực GPMB nhưng đầu tư vào xây dựng, cơi nới thêm nhà cửa, chuồng trại….của một số hộ trong diện bồi thường để rồi ăn chia lợi nhuận làm tiến độ

GPMB gặp khó khăn.

+ Giá bồi thường đất ở thấp hơn giá thị trường, qua điều tra thực tế giá đất ở

tại địa phương thì giá đất ở trên thị trường cao hơn nhiều so với giá đất bồi thường. Một số người dân không muốn bị thu hồi đất vì bị di chuyển chỗ ở mà giá đất tại nơi tái định cư lại cao nên người dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng đây là chính sách của Nhà nước nên đa số người dân đồng tình ủng hộ, hơn nữa đây là công trình mang lại sự phát triển kinh tế cho địa phương và chính người dân.

+ Giá bồi thường đất nông nghiệp thấp, nhiều người dân cho rằng giá bồi thường như vậy là chưa phù hợp với khả năng sinh lợi của nó, đa số người dân đều làm nông nghiệp do vậy sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân sau này. Nhưng do được sự vận động, tuyên truyền, giải thích đó là chính sách của Nhà nước, phục vụ lợi ích của Nhà nước và chính người dân nên người dân đã đồng tình chấp nhận.

+ Ngoài ra tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định đời sống và các hỗ

trợ khác thấp làm cho người dân lo lắng cho cuộc sống sau này của họ nên một số

hộ gây khó khăn cho công tác BTGPMB. Nhưng nhờ vào sự tuyên truyền, và những chính sách hỗ trợ hợp lý của Nhà nước đa tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề cho người dân bị mất đất khiến người dân yên tâm hơn cho cuộc sống sau này.

Bảng 4.7. Nhận thức của người dân về công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng

STT Nội dung Kết quảđiều tra

Số phiếu Tỉ lệ(%)

1

Nhà nước chỉ bồi thường đất mà không bồi

thường tài sản gắn liền với đất có đúng không? 50 100,0

Đúng 0 0,0

Sai 50 100,0

Không biết 0 0,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2

Giá đất theo mục đích đang sử dụng tại thời điểm

có quyết định thu hồi có đúng không? 50 100,0

Đúng 42 84,0

Sai 8 16,0

Không biết 0 0,00

3

Đơn giá để tính bồi thường là do nhà nước quy

định đúng không? 50 100,0 Đúng 45 90,0 Sai 0 0,0 Không biết 5 10,0 4 Mức bồi thường về nhà cửa, vật liệu kiến trúc gia đình thấy thỏa đáng chưa? 50 100,0 Thỏa đáng 39 88,0 Chưa thỏa đáng 11 22,0 5

Bồi thường về cây cối hoa mùa đã thấy thỏa đáng

chưa? 50 100,0 Thỏa đáng 37 64,0 Chưa thỏa đáng 13 26,0 6 Mức hỗ trợđền bù đã phù hợp hay chưa? 50 100,0 Phù hợp 39 88,0 Chưa phù hợp 11 22,0 7 Quy trình tiến hành bồi thương GPMB đã đúng trình tự hay chưa? 50 100,0 Đúng trình tự 50 100,0 Chưa đúng trình tự 0 0,0

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:

- Qua câu hỏi điều tra: Nhà nước chỉ bồi thường đất mà không bồi thường tài sản gắn liền với đất có đúng không?

Thì có 100% số phiều cho rằng Nhà nươc thu hồi đất mà không bồi thường tài sản khác gắn liền với đất là sai.

- Giá bồi thường vềđất

+ 42 ý kiến cho rằng giá bồi thường đất trong phương án bồi thường so với giá thị trường tại thời điểm thu hồi là thoả đáng chiếm 84%; còn 8 ý kiến không

đồng tình với giá bồi thường như vậy chiếm 16%

+ 39 ý kiến cho rằng giá bồi thường đất ở tại dự án so với giá thị trường là thoảđáng chiếm 88%; và 11 ý kiến không đồng ý chiếm 22%

- Giá bồi thường về tài sản trên đất

+ Có 13 ý kiến cho rằng giá bồi thường cây cối, hoa màu còn thấp, chưa hợp lý chiếm 26%,

+ 15 ý kiến cho rằng giá đền bù nhà cửa, vật kiến trúc còn thấp, chưa sát với giá vật liệu xây dựng ngoài thị trường chiếm 30%.

- Về mức hỗ trợ: có 11 ý kiến cho rằng mức hỗ trợ như vậy còn thấp chiếm 22% (mức hỗ trợ chyển đổi nghề nghiệp vẫn còn thấp); còn lại là đồng ý.

-Về quy trình tiến hành bồi thường: 100% người dân đồng tình với quy trình tiến hành bồi thường của dự án.

Bên cạnh ý kiến của người dân về công tác BT&GPMB của dự án, em còn tham gia lấy ý kiến của cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ Ban BT&GPMB huyên Phú Lương, đó là những người có chuyên môn về lĩnh vực quản lý đất đai. Từđó đưa ra các đề xuất mang tính khả thi của công tác BT&GPMB trên

địa bàn huyên Phú Lương. Kết quảđược thể hiên trong bảng 4.7.1. Kết quả phỏng vấn cán bộ trong ban bồi thường và GPMB của huyện Phú Lương

Bảng 4.8. Kết quả phỏng vấn cán bộ trong ban bồi thường và GPMB của huyện Phú Lương

STT Nôi dung Kết quảđiều tra

Số phiếu Tỉ lệ(%)

1

Thuân lợi để thực hiên BT&GPMB? 20 100,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sựủng hộ của nhân dân địa phương 9 45,0

Sựủng hộ của lãnh đạo và các ban ngành 4 20,0

Cả hai phương án trên 7 35,0

2 Khó khăn ảnh hưởng đến BT&GPMB? 20 100,0 Trình độ của người dân còn hạn chế 3 15,0 Chính sách còn nhiều bất cập 10 50,0 Vấn đề vốn và đầu tư ký thuật 5 25,0 Tất cả các phương án trên 2 10,0 3

Khó khăn khi áp dụng văn bản mới liên quan đến BT&GPMB của dự án?

20 100,0

Do cấp trên phổ biến xuống còn chậm 1 5,0

Do công tác tiếp thu, tuyên truyền còn chậm 3 15,0

Trình độ của người dân còn hạn chế 3 15,0

Văn bản có tính khả thi chưa cao 2 10,0

Điều kiện tư nhiên-kinh tế xã hội của từng địa phương

11 55,0

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy ý kiến của cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ Ban bồi thường và giải phóng mặt bằng huyên Phú Lương.Ta thấy về mặt thuận lợi khi thực hiện công tác bồi thường và GPMB dựa vào tinh thần

đoàn kết, ủng hộ của nhân dân chiếm 45%, giúp đõ của lãnh đạo và các ban ngành có 4 ý kiến chiếm 20% số phiếu. Số phiếu còn lại cho rằng thuân lợi của công tác bồi thường và GPMB có sự tham gia của hai yếu tố kể trên chiếm 35% số phiếu.

Về khó khăn khi tiến hành bồi thường và GPMB qua bảng ta thấy rằng khó khăn do chính sách có nhiều bất cập chiếm 50%, vấn đề vốn và kĩ thuật là vấn đề gây khó khăn còn chiếm 25% và ngoài ra còn do trình độ của người dân còn hạn chế chiếm 15%. Tính khả thi của văn bản chưa cao cũng là một khó khăn mà 10% cán bộ lựa chọn. Từđó đưa ra một số giải pháp khắc phục như:

Tích cực tuyên truyên phổ biến các văn bản pháp luật về công tác bồi thường và GPMB đến nhân dân để người dân hiểu biết hơn về pháp luật đất đai từđó có sựđồng tình ủng hộ của người dân. Và việc quản lý nhà nước vềđất đai đạt hiệu quả hơn.

Vốn là điều kiện quan trọng để thực hiên bồi thường và GPMB. Vì vậy nguồn vốn phải đảm bảo được giải ngân đúng mức, đúng thời gian của dự án.

Vì vậy, vấn đề đặt ra cho Ban bồi thường và GPMB của huyện là phải phối hợp với các ban ngành có liên quan vào trong công tác bồi thường và GPMB để

công tác có thể hoàn thành đúng thời hạn, đảm bảo tiến độ thực hiện dự án. Phải góp phần vào việc xây dựng các văn bản liên quan đến công tác bồi thường và GPMB để nâng cao tính khả thi của các văn bản pháp luật đất đai nói chung và công tác bồi thường và GPMB nói riêng.

4.7. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn mà ban đền bù GPMB gặp phải khi tiến hành công tác bồi thường và GPMB của các dự án.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện phú lương giai đoạn 2012 đến 2014 (Trang 65 - 71)