Theo mô hình Baumol-Tobin, yếu tố nào thường quyết định số lần mọi người đến ngân hàng? Quyết định này có liên quan gì đến nhu cầu tiền tệ?

Một phần của tài liệu Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế Vĩ mô của Mankiw (Trang 104 - 105)

M/ P= L(r,Y) Trong đó:

5. Theo mô hình Baumol-Tobin, yếu tố nào thường quyết định số lần mọi người đến ngân hàng? Quyết định này có liên quan gì đến nhu cầu tiền tệ?

ngân hàng? Quyết định này có liên quan gì đến nhu cầu tiền tệ?

Mô hình Baurmol-Tobin lý giải việc con người tính toán giữa chi phí và lợi ích của việc giữ tiền như thế nào. Lợi ích của việc giữ tiền là sự thuận tiện: Hộ gia đình giữ tiền sẽ không phải đi đến ngân hàng mỗi khi họ muốn mua một cái gì đó. Chi phí phải trả cho sự thuận tiện này là lãi suất mất đimà họ có thể thu được từ việc gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm có lãi. Nếu gọi r là tỷ lệ lãi suất danh nghĩa, Ylà thu nhập hàng năm và F là chi phí

cho mỗi lần đến ngân hàng, ta có số lần đến ngân hàng cho phép tối thiểu hoá tổng chi phí là:

N =

Công thức trên cho thấy: Khi i tăng, số lần tối ưu đến ngân hàng tăng lên bởi vì chi phí của việc gửi tiền tăng lên. Khi Y tăng, số lần tối ưu đến ngân hàng tăng lên bởi vì nhu cầu tạo ra nhiều giao dịch hơn. Khi F tăng, số lần tối ưu đến ngân hàng giảm bởi vì chi phí cho mỗi lần đến ngân hàng trở lên cao hơn.

Kiểm tra tính tối ưu của số lần đến ngân hàng thấy rõ trong mức giữ tiền bình quân-đó là cầu về tiền tệ. Càng đi lại thường xuyên đến ngân hàng càng làm giảm lượng tiền giữ và càng ít đi lại thì càng tăng lượng tiền giữ. Chúng ta biết rằng mức giữ tièn bình quân là Y/2N*. Bằng cách lặp lại tỷ số này trong công thức trước đối với N*, chúng ta có:

Mức giữ tiền bình quân =

Thật vậy, mô hình Baurmol-Tobin cho chúng ta biết cầu tiền tệ phụ thuộc tỷ lệthuận với chi phí và tỷ lệ nghịch vào tỷ lệ laĩ suất.

Một phần của tài liệu Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế Vĩ mô của Mankiw (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w