Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy đạo đức cho học sinh lớp 4 (Trang 74 - 89)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm

a) Dự đoán về tiết dạy

* Thuận lợi: Kế hoạch bài dạy được chuẩn bị kĩ và với sự hướng dẫn, giúp

đỡ tận tình của cô Lâm Thị Thúy Lan, tinh thần học tập của HS khá tốt.

* Khó khăn:

 Do trong đợt thực tập, giáo sinh được phân công giảng dạy ở lớp 5.1 nên không nắm rõ về lớp thực nghiệm: tình hình học tập, năng lực của từng học sinh, đặc điểm của học sinh trong lớp.

 Do không tiếp xúc với lớp nhiều và học sinh nhận thức được giáo sinh là giáo viên thực tập nên vẫn còn một số học sinh chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong tiết học.

 Một số học sinh không giải thích được ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ.

70

GV chuẩn bị kế hoạch giảng dạy thật chu đáo; nắm được ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ và giải thích để HS hiểu rõ.

b) Tường thuật tiết dạy thực nghiệm

Trường: Tiểu học Ngô quyền Họ và tên GSh: Cao Thị Ngọc Diễm

Lớp: 4.2 MSSV: 1110287

Môn: Đạo đức Ngành học: Giáo dục Tiểu học

Tiết thứ: 2 Họ và tên GVHD: Cô Lâm Thị Thúy Lan

Ngày 19 tháng 03 năm 2015

TÊN BÀI DẠY

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

 Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.

 Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở.

 Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên: SGK, phần thưởng cho HS chơi trò chơi.  Học sinh: Sách giáo khoa…

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Khởi động (1 phút): Hát

2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

 Giáo viên hỏi: Em hãy cho biết, thế nào là hoạt động nhân đạo ?

 1 học sinh trả lời: Hoạt động nhân đạo là giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

 Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ minh họa về hoạt động nhân đạo.

 Học sinh trả lời: quyên góp tiền cho những người vùng lũ lụt, quyên góp sách cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

 1 học sinh nhận xét.  GV nhận xét.

71 3. Các hoạt động

Thời

gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 phút

18 phút

3.1. Giới thiệu bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)  GV giới thiệu: Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về hoạt động nhân đạo. Hôm nay, cô và các em sẽ tìm hiểu thêm về những hoạt động nhân đạo và những hoạt động không phải là hoạt động nhân đạo. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay:

“Tích cực tham gia các hoạt động” (Tiết 2)

 GV viết tựa bài lên bảng và yêu cầu học sinh nhắc lại.

3.2. Luyện tập thực hành

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

Bài tập 2

 GV mời HS đọc yêu cầu BT2.  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, xử lý tình huống SGK trong thời gian 3 phút.

 GV yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến

a). Nếu trong lớp em có bạn bị khuyết tật.

b). Nếu gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa.  GV nhận xét và kết luận: “Cô  HS lắng nghe.  Một số HS nhắc lại.  1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.  HS thảo luận nhóm.  HS xử lí tình huống:

a). Quyên góp tiền cho bạn; không kì thị bạn; cõng bạn đi học; cho bạn quá giang đến trường.

b). Qua nấu cơm, dọn dẹp nhà cho cụ, nói chuyện với cụ, góp tiền cho cụ.

72 tuyên dương tấm lòng của các em. Các em đã biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, những người già neo đơn, không nơi nương tựa bằng những việc làm rất ý nghĩa”.

 GV liên hệ: Các em biết tấm gương nào 10 năm liền cõng bạn đi học hay không?

 GV khen ngợi và nêu sơ lược về tấm gương Đoàn Trường Sinh.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

Bài tập 3

 GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3.  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến về các câu trong BT3.

 GV yêu cầu HS nêu ý kiến Đúng hoặc Sai bằng cách giơ tay.

 GV gọi một số HS giải thích một vài ý kiến.

 GV kết luận: Các em đã biết bày tỏ thái độ đồng tình với ý kiến đúng và không đồng tình với ý kiến chưa đúng về hoạt động nhân đạo. Tiếp theo, chúng ta cùng bước sang bài tập 4.

Bài tập 4

 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, đưa ra ý kiến về những việc làm

 HS trả lời: Đoàn Trường Sinh

 HS lắng nghe.

 HS đọc yêu cầu bài tập.  HS thảo luận nhóm đôi.  HS thực hiện theo yêu cầu.

a) Đúng c) Sai b) Sai d) Đúng  Một số HS giải thích.

 HS lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 HS thảo luận nhóm, thực hiện theo yêu cầu.

73 10

phút

trong bài tập 4 và giải thích tại sao.  GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến:

a) Xem phim nói về động đất, sóng thần trên thế giới.

b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật. d) Góp tiền thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.

e) Hiến máu tại các bệnh viện.  GV kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân, giúp đỡ nhiều người vượt qua hoàn cảnh khó khăn.

Bài tập 5

 GV yêu cầu HS về nhà làm. 3.3. Củng cố

 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Ca dao – tục ngữ” trả lời đúng nhận một phần thưởng. Trò chơi

này nhằm tạo cho HS hứng thú trong việc tìm hiểu về ca dao, tục ngữ và qua đó GV khắc sâu nội dung bài học  về tinh thần nhân đạo của dân tộc ta qua các câu ca dao, tục ngữ.

Câu 1: Đây là một câu tục ngữ nói

 Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận:

a) Không phải. Vì xem phim là giải trí chứ chưa giúp đỡ nên không phải là hoạt động nhân đạo.

b) Đúng. Vì số tiền đó giúp họ vượt qua khó khăn.

c) Đúng. Vì việc làm này đã giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn. d) Không phải hoạt động nhân đạo. Vì chỉ là hỗ trợ thêm, là giải thưởng.

e) Đúng. Vì nguồn máu đó sẽ giúp đỡ những người cần.

 HS lắng nghe.

74

về tình cảm yêu thương, quý mến

đối với người khác giống như yêu thương chính bản thân mình (Gồm 6 từ) ?

Câu 2: Đây là câu ca dao nói về

tình yêu thương giữa hai loại cây cùng họ

(Gồm 14 từ) ?

Câu 3: Câu tục ngữ nói về tinh thần

tương thân, tương ái, giúp đỡ những người có hoản cảnh khó khăn hơn mình (gồm có 5 từ) ?

Câu 4: Đây là câu tục ngữ (gồm 8

từ) nói về tình yêu thương đồng loại và cũng muốn nhắc nhở chúng ta là khi một cá nhân gặp khó khăn, hoạn nạn thì tập thể, mọi người xung quanh phải quan tâm, giúp đỡ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5: Câu tục ngữ này gồm 8 có

từ, khuyên ta nên giúp đỡ những người nghèo khổ, đói khát, sự giúp đỡ của ta tuy ít cũng giúp họ thoát được cảnh khốn cùng, để kéo dài sự sống ?

Miếng khi đói bằng một gói khi no.

 GV cung cấp thêm cho HS một số câu ca dao, tục ngữ khác về lòng

nhân đạo.

 Nhận xét tiết học.

Thương người như thể thương thân.

Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Lá lành đùm lá rách.

Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ.

75 1 phút

3.4. Dặn dò

 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập vào vở, học bài và chuẩn bị

bài tiết sau “Tôn trọng Luật giao thông”.

* Phân tích kết quả thực nghiệm

Qua bài dạy thực nghiệm: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”

(Tiết 2). Nhìn chung, kế hoạch bài học được thực hiện khá thành công, đạt được mục tiêu bài học, thực hiện đầy đủ các bước lên lớp và giáo viên đã phối hợp được nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy như phương pháp đàm thoại – gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập; GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh nắm được nội dung của bài học. GV có sự chuẩn bị kiến thức khá kĩ nên giảng bài rất lưu loát, thu hút sự chú ý của HS.

Đặc biệt, cuối tiết học ở hoạt động ôn bài, giáo viên tổ chức cho học sinh

chơi trò chơi “Ca dao – tục ngữ” nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức. Chính

vì thế, tiết học rất hứng thú với học sinh. Mặc dù có một số câu ca dao, tục ngữ HS

chưa tìm ra được là câu “Miếng khi đói bằng một gói khi no” nhưng các em rất hào

hứng lắng nghe giáo viên gợi ý đặt câu hỏi, theo đó với trò chơi “Ca dao – tục ngữ” các em rất hăng hái tham gia giải đáp các ô chữ và vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm được câu ca dao, tục ngữ về lòng nhân đạo phù hợp với gợi ý GV nêu ra. Những điều này, đã kích thích, phát triển tư duy của HS và từ đó HS nắm vững được kiến thức: hiểu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo; biết cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn; không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ các hoạt động nhân đạo; tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, địa phương phù hợp với khả năng.

Tuy nhiên, tôi còn một vài hạn chế là dạy quá thời gian quy định (5 phút) và do chưa có kinh nghiệm đứng lớp nhiều nên còn lúng túng trong việc quản lí học sinh và xử lí tình huống: vẫn còn một số học sinh chưa thật sự nghiêm túc trong tiết học, ở hoạt động trò chơi thì HS hứng thú nhưng còn mất trật tự nhiều, GV chưa

quản lí được. Nhưng với việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian là trò chơi “Ca dao tục ngữ”, tôi đã thực hiện một tiết dạy khá thành công, HS rất hứng thú và

76

không khí lớp học hoàn toàn sôi nổi, kích thích sự tìm tòi, khám phá kiến thức của HS, có thể nói việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian là vô cùng cần thiết.

c) Tường thuật tiết dạy lớp đối chứng

BIÊN BẢN DỰ GIỜ

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) Trường: Tiểu học Ngô quyền Người giảng dạy: Kích Liến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp: 4.5 Sĩ số: 45 Vắng: 0 Người dự giờ: Cao Thị Ngọc Diễm Ngày: 16/03/2015

Buổi: Sáng Tiết thứ: 2 Thời

gian

Nội dung tiết

dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 phút 3 phút 1 phút 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

3. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài mới

 Yêu cầu Phó văn thể bắt giọng cho cả lớp hát một bài.

 GV hỏi:

Câu 1: Em đã làm những việc gì để giúp đỡ những nạn nhân bị thiệt hại do thiên tai gây ra ?

 GV yêu cầu HS nhận xét. Câu 2: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ mà em biết.

 GV nhận xét.

“Tiết trước, các em đã biết thế nào là hoạt động nhân đạo. Vậy biểu hiện của hoạt động nhân đạo là như thế nào? Chúng ta sẽ tìm  Cả lớp cùng hát bài “Em yêu hòa bình”.  HS trả lời: Câu 1: Em sẽ quyên góp sách, vở và tiền cho những nạn nhân vùng thiên tai.

 1 HS nhận xét.

Câu 2: “Thương người như thể thương thân” và “Lá lành đùm lá rách”.  HS lắng nghe.

77 20 phút b). Các hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo Hoạt động 2: Xử lí tình huống Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

hiểu qua bài học hôm nay: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)” * Bài tập 1

 GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1.

 GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

 GV quan sát và hỗ trợ HS làm thảo luận.  GV mời đại diện các nhóm trình bày.

 GV kết luận. * Bài tập 2a

 GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách ứng xử hay và đúng.  GV quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.  GV gọi một số HS phát biểu.  GV kết luận. * Bài tập 3

 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 làm BT3.

 GV mời đại diện nhóm trình bày.

 GV kết luận.

 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.

 HS thảo luận nhóm đôi.

 Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 HS lắng nghe.

 HS thảo luận.

 HS thảo luận.

 2 HS phát biểu.

 HS lắng nghe.

 HS thảo luận, thực hiện theo yêu cầu.

 Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

78 10

phút

4. Củng cố

* Bài tập 4

 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT4.

 GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp.  GV kết luận. * Bài tập 5 Về nhà làm.  Hôm nay chúng ta học bài gì?  GV mời 5 HS lên sắm vai, giải quyết tình huống. Tình huống: Ở gần nơi em sống có một cụ già đã hơn 70 tuổi nhưng bà cụ chỉ sống một mình, không có con cháu ở cùng. Bà cụ cảm thấy rất cô đơn và hiu quạnh. Em và những người bạn của mình sẽ làm gì để giúp bà cụ và đem lại niềm vui cho bà ?

 GV nhận xét.

 Chuẩn bị bài tiết sau:

Tôn trọng Luật giao thông.

 HS thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.  Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

 HS lắng nghe.

 HS trả lời: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo  5 HS lên sắm vai.

 HS lắng nghe.

* Phân tích tiết dạy ở lớp dự giờ

Nhìn chung, GV tiến hành đầy đủ các bước lên lớp, giọng nói to, rõ ràng, tác phong dạy học khá tự tin. Trong tiến trình dạy học, GV có sử dụng những phương pháp dạy học đa dạng như: đàm thoại – gợi mở, thảo luận nhóm, phương pháp sắm

79

vai nhằm giúp HS nắm vững kiến thức và cùng với sự tận tình giảng dạy HS đã hoàn thành tốt các bài tập. Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn có một số nhận xét như sau:

 Phần kiểm tra bài cũ giáo viên cho HS nêu những câu ca dao, tục ngữ nói

về lòng nhân đạo, HS nêu được 2 câu là: thương người như thể thương thân và lá lành đùm lá rách là những câu trong SGK, nhưng GV chưa cho HS giải thích ý

nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đó. GV nên cho HS giải thích để nhấn mạnh nội dung nhân đạo hay những lời khuyên răn từ những những câu ca dao, tục ngữ từ đó giúp HS ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài học hơn.

 Hoạt động thực hành, GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập, không khí lớp học vẫn diễn ra bình thường. Đến hoạt động ôn bài, GV cho HS sắm vai giải quyết tình huống, không khí lớp học có phần sôi nổi hơn, GV đưa tình huống vào cho HS xử lí nhằm kiểm tra kiến thức cũng như thái độ, tình cảm của các em trước một tình huống thể hiện hoạt động nhân đạo. Cả lớp quan sát các bạn sắm vai từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân nhưng với tâm lí còn ngại ngùng trước tập thể lớp, các em lên sắm vai còn e dè nên không khí lớp học chưa thật sự sôi nổi, hào hứng, mục đích giáo dục qua việc sắm vai xử lí tình huống chưa mang lại hiệu quả cao. GV nên chọn những em HS mạnh dạn, tự tin khi lên sắm vai.

Qua việc dạy thực nghiệm và dự giờ lớp đối chứng, tôi nhận thấy cả hai tiết

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy đạo đức cho học sinh lớp 4 (Trang 74 - 89)