Phân tích các nhân tố có trong mô hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt khi phay trên máy phay CNC chuyên dùng (Trang 58 - 60)

CHƯƠnG III.

3.5.Phân tích các nhân tố có trong mô hình.

3.5.1. Các thông số đầu vào.

Qua sơ đồ trên ta thấy rằng: quá trình phay ảnh h−ởng của rất nhiều thông số đầu vào. Trong khuôn khổ của luận văn này tôi chỉ khảo sát quá trình phay khi phay đổi các thông số cắt còn các yếu tố khác giữ cố định.

3.5.2. Các thống số xuất hiện trong quá trình phay.

Các thông số này tác động qua lại trong quá trình cắt.

3.5.2.1. Lực cắt.

Khi phay thì có rung động và va đập nên lực cắt luôn thay đổi trong quá trình cắt. Do vậy khi xác định lực cắt ng−ời ta th−ờng xác định lực cắt trung bình. Do lực cắt t−ơng đối lớn và va đập nên hệ thông công nghệ khi phay phải đảm bảo độ cứng vững cần thiết để quá trình cắt ít rung động và ít ảnh h−ởng đến độ chính xác gia công. Lực cắt là một nhân tố quan trong

nghiên cứu bản chất của quá trình phay và lực cắt cũng là nhân tố cơ bản trong việc xác định các điều kiện biên của bài toán tối −u khi phay.

3.5.2.2 Nhiệt cắt.

Nhiệt cắt trong quá trình phay t−ơng đối cao. Nhiêt cắt là nguyên nhân gây ra mòn dao trong quá trình cắt. Nến nhiệt cắt cao đôi khi còn gây ra biến dạng hệ thông công nghệ . Nghiên cứu nhiệt cắt trong quá trình phay giúp ta tìm đ−ợc các chất bôi trơn, t−ới nguội thích hợp và cơ chế bôi trơn t−ới nguội của nó nhắm giảm tối nhiệt cắt trong quá trình phay.

3.5.2.3. Mòn dao.

Cũng nh− tất cả các ph−ơng pháp gia công cắt gọt khác, hiện t−ợng mòn dao xảy ra ở ph−ơng pháp phay. Khi phay rãnh hay phay cắt đứt,.. thì hiện t−ợng mòn dao ảnh h−ởng ngay đến kích th−ớc của chi tiết gia công. Khi phay các mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu thì l−ợng mòn dao có ảnh h−ởng ít hơn đến độ chính xác của chi tiết gia công. Mòn dao cũng có tác động qua lại với các thông số khác trong quá trình gia công. Mòn dao tạo cho ma sát giữa dao và chi tiết gia công tăng lên do vậy nhiệt cắt tăng, mòn cũng làm thay đổi các thông số hình học ban đầu của dụng cụ gia công do vậy không thể cải thiện mà còn làm xấu đi điều kiện cắt. Mòn dao còn làm cho lực cắt trong quá trình gia công thay đổi gây ra các rung động khắc nghiệt hơn. Có thể đánh giá l−ợng mòn dao thông qua chất l−ợng bề mặt chi tiết gia công. Thông th−ờng khi gia công có hiện t−ợng bề mặt chi tiết có sự biến đổi đột ngột về độ nhám bề mặt thì khi đó cần phải tiến hành thay dụng cụ gia công.

3.5.2.4 Rung động trong quá trình cắt.

Rung động trong quá trình gia công rất khó xác định. Rung động gồm có hai loại: rung động c−ỡng bức và tự rung. Rung động có ảnh h−ởng đáng kể đến chất l−ợng bề mặt và độ chính xác gia công. trong gia công yếu tố rung động cần quan tâm một cách đúng mức.

3.6. Các thông số đầu ra.

Chất l−ợng gia công. Năng suất gia công. Chi phí gia công.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt khi phay trên máy phay CNC chuyên dùng (Trang 58 - 60)