Các yếu tố và hình dạng của rãnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt khi phay trên máy phay CNC chuyên dùng (Trang 33 - 35)

Hình 2.7. Sơ đồ hình thành

Rãnh (hình 2.4) là đ−ờng lõm xuống để thoát phoi. Rãnh đ−ợc tạo thành giữa mặt tr−ớc của một răng với mặt sau và l−ng của răng bên cạnh. Rãnh chia ra làm hai loại rãnh thẳng và rãnh xoắn ốc.

Rãnh thẳng là rãnh song song với đ−ờng tâm dao phay (Hình 2.7) Nếu có một tam giác vuông mềm ABC quay vòng theo hình trụ để cho cạnh góc vuông AB = nD trùng với đáy hình trụ có đ−ờng kính D, khi đó cạnh huyền AC sẽ tạo thành đ−ờng xoắn ốc trái (hình 2.7.a) hoặc phải (hình 2.7 .b).

B−ớc của đ−ờng xoắn ốc P là l−ợng nâng của nó sau khi hình trụ quay đ−ợc một vòng. Góc β gọi là góc nghiêng của đờng xoắn ốc, còn góc ω là góc nâng của nó. Các góc này có quan hệ với nhau bằng hệ thức sau (hình 2.7.a,b)

ω = 900 - β

Các góc đó đ−ợc xác định bằng công thức: Tgω - ΠD/p; tgβ = p/ΠD, (Π = 3,14)

Rãnh xoắn ốc phải (hình 2.8.a), là rãnh mà h−ớng của đ−ờng xoắn ốc đi lên từ phải sang trái.

Hình 2.8: H−ớng các rãnh xoắn ốc

Rãnh xoắn ốc phải (hình 2.8.b), là rãnh mà h−ớng của đ−ờng xoắn ốc đi lên từ trái sang phải.

B−ớc của rãnh xoắn ốc p, là khoảng cách giữa hai điểm kề nhau của l-

−ỡi cắt nằm trên cùng một đ−ờng sinh của hình trụ.

Profin của rãnh tại tiết diện vuông góc là đ−ờng giao nhau của bề mặt rãnh và mặt vuông góc với l−ỡi cắt.

Profin của tiết diện ngang là đ−ờng giao nhau của bề mặt rãnh và mặt phẳng vuông góc với đ−ờng tâm dao phay (mặt đầu).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt khi phay trên máy phay CNC chuyên dùng (Trang 33 - 35)