CHƯƠnG III.
3.2. Lập trình cho máy
Các máy phay thông th−ờng thực hiện các nguyên công kế tiếp bằng điều khiển tay của ng−ời vận hành. Nh−ng trên máy GFSD 3540 thì mọi quá trình gia công đều đ−ợc thực hiện tự động. Một hệ thống điều khiển Goldsun theo ch−ơng trình số đ−ợc viết bằng ngôn ngữ lập trình Type3 sẽ điều khiển theo dõi quá trình phay.
Ch−ơng trình viết ra phải mô tả đầy đủ tất cả các b−ớc cần thiết cho quá trình gia công. Đ−ờng dịch chuyển của dao là phần quan trọng của ch−ơng trình. Các thông số công nghệ khác nh− tốc độ chạy dao, số vòng quay trục chính, chọn dao và dung dịnh trơn nguội cũng đ−ợc nạp vào ch−ơng trình. Toàn bộ dữ liệu mà có liên quan đến quá trình gia công sẽ đ−ợc viết vào ngôn ngữ Type3 và nạp cho hệ điều khiển số Goldsun để xử lý.
Hình 3.4: Các đoạn dịch chuyển dao
Các đoạn dịch chuyển dao là cơ sở của một ch−ơng trìnhP0 - Pt chạy nhanh tiếp cận, 2. P1- P2, Hạ dao nhanh, Bơm trơn nguội, 3. P2 – P3: chạy
dao cắt phay sâu, 4. P3- P4, phay theo độ sâu đã cắt, 5. P4 – P5, Lùi dao, dùng bơm tron nguội.
3.2.1. Tốc độ chạy dao
Tốc độ chạy dao lớn nhất khi gia công 600.000 mm/phút. Khi không có tải tốc độ chạy dao lớn nhất là 900.000 mm/phút.
Chuyển động chạy dao chỉ có thể thực hiện đ−ợc khi trục chính đã quay, và một l−ợng chạy dao vẫn còn có hiệu lực tới khi có một lệnh khác. Trong phạm vi l−ợng chạy dao, có thể lập lập trình với bất kỳ giá trị l−ợng chạy dao nào. Nhờ bộ công tắc hiệu chỉnh l−ợng chạy dao, những l−ợng chạy có thể đ−ợc chữa lại mà không cần thoát khỏi ch−ơng trình khi chạy.
3.2.2. Số vòng quay trục chính
Số vòng quay lớn nhất của trục chính là 40.000 vòng/phút.
Trong máy này số vòng quay của trục chính có thể đ−ợc lập trình một cách dễ dàng với số vòng quay đ−ợc điều chỉnh vô cấp bằng bộ biến đổi tần số. Máy có thể đ−ợc điều khiển dễ dàng cùng chiều kim đồng hồ hoặc ng−ợc chiều kim đồng hồ. Một giá trị vòng quay trục chính có hiệu lực tác dụng cho tới khi có một lệnh khác.
Độ chồng phủ là phần trăm diện tích vết dao sau chồng lên vết dao tr−ớc, khi gia công bằng ph−ơng pháp phay.
3.2.3. Ch−ơng trình gia công
Một ch−ơng trình đ−ợc thiết lập để gia công một chi tiết ta gọi là ch−ơng trình chi tiết, bao gồm nhiều lệnh công tác cho máy, các lệnh này nằm trong từng câu lệnh.
3.2.3.1. Câu lệnh
Câu lệnh đ−ợc xử lý kế tiếp nhau, trong đó có các thông tin ví dụ nh−
số vòng quay trục chính hay đ−ờng biên dạng dịch chuyển dao… Một câu lệnh đ−ợc bắt đầu bằng chữ N và số thứ tự câu lệnh.
Số câu lệnh không có ảnh h−ởng đến thứ tự xử lý các câu lệnh trong một quá trình gia công. Trình tự gia công do đó đ−ợc xác định bởi trình tự xử lý câu lệnh.
Mỗi câu lệnh chỉ đ−ợc dùng một lần trong quá ch−ơng trình, nếu không chú ý sẽ dẫn đến nhiễu loạn trong quá trình tìm câu lệnh hoặc quá trình nhảy lại ch−ơng trình sau một gián đoạn.
3.2.3.2. Từ lệnh
Một lệnh làm việc riêng lẻ cho máy đ−ợc gọi là từ lệnh.
Mỗi từ lệnh bao hàm địa chỉ và con. Con số này có thể có ý nghĩa nh−
một mã số, hoặc có ý nghĩa nh− một giá trị.
Trong một số bộ điều khiển, ở những từ lệnh có con số 0 đứng tr−ớc con số có nghĩa thì có thể bỏ bớt.
Lệnh có hiệu lực tác dụng kéo dài cho đến khi nó bị xoá hoặc bị thay thế bởi một lệnh có cùng chữ cái và cùng địa chỉ.
3.2.4. Cấu trúc một ch−ơng trình
Để thiết lập một ch−ơng trình cần thực hiện các b−ớc sau: 1. Chia biên dạng thành biên dạng hình đơn giản.
2. Chia quá trình gia công thành các b−ớc gia công. 3. Xây dựng ch−ơng trình.
4. Nạp ch−ơng trình vào bộ điều khiển. 5. Chạy thử ch−ơng trình.
6. Bộ điều khiển thực hiện gia công chi tiết.