Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng lựa chọn gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng của người dân trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 60 - 67)

Theo lý thuyết ở chương 2, đối với nghiên cứu này thì hệ số Crobach's alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được. Các biến có hệ số tương quan với biến tổng <0.3 và các biến nếu xóa bỏ đi sẽ làm hệ số Cronbach's alpha lớn hơn được xem là biến rác và sẽ bị loại.

3.4.1.1. Độ tin cậy của thang đo "Lãi suất tiền gửi"

Bảng 3.8. Độ tin cậy của thang đo " Lãi suất tiền gửi " Cronbach's alpha= 0.656

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

LSTG2 4.39 0.504 0.490 0.a

LSTG3 4.39 0.428 0.490 0.a

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Lãi suất tiền gửi" là 0.656 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

3.4.1.2. Độ tin cậy của thang đo "Sự uy tín"

Thang đo “Sự uy tín” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.703 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.9. Độ tin cậy củathang đo "Sự uy tín" Cronbach's alpha= 0.703

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến SUT1 21.38 3.937 0.441 0.663 SUT2 21.44 4.041 0.558 0.627 SUT3 21.34 4.279 0.347 0.693 SUT4 21.21 4.548 0.306 0.702 SUT5 21.28 4.323 0.412 0.671 SUT6 21.42 3.989 0.576 0.621

3.4.1.3. Độ tin cậy của thang đo "Sự hữu hình"

Bảng 3.10. Độ tin cậy củathang đo "Sự hữu hình" Cronbach's alpha= 0.626

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SHH1 16.11 4.706 0.449 0.537

SHH2 16.24 4.812 0.352 0.587

SHH3 16.09 4.808 0.399 0.562

SHH4 16.02 5.460 0.239 0.637

SHH5 16.17 4.747 0.470 0.528

Thang đo “Sự hữu hình” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.626 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3 ngoại trừ biến SHH4. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của biến này cũng lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 3.11. Độ tin cậy củathang đo "Sự hữu hình" sau khi loại bỏ biến SHH4 Cronbach's alpha= 0.637

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SHH1 11.97 3.371 0.460 0.538

SHH2 12.10 3.464 0.355 0.616

SHH3 11.95 3.569 0.366 0.604

SHH5 12.03 3.368 0.499 0.513

3.4.1.4. Độ tin cậy của thang đo "Chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng" là 0.707 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.12. Độ tin cậy củathang đo "Chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng" Cronbach's alpha= 0.707

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CLPV1 16.58 4.802 0.408 0.685

CLPV2 16.57 4.907 0.513 0.640

CLPV3 16.53 4.716 0.543 0.626

CLPV4 16.54 5.203 0.387 0.688

CLPV5 16.63 4.722 0.480 0.651

3.4.1.5. Độ tin cậy của thang đo "Hoạt động marketing của ngân hàng"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Hoạt động marketing của ngân hàng" là 0.760 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.13. Độ tin cậy củathang đo "Hoạt động marketing của ngân hàng" Cronbach's alpha= 0.760

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HDM1 11.79 3.564 0.560 0.703

HDM2 11.74 3.289 0.597 0.682

HDM3 11.86 3.509 0.586 0.688

HDM4 11.79 3.965 0.494 0.736

3.4.1.6. Độ tin cậy của thang đo "Rủi ro của các kênh đầu tư tài chính khác"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Rủi ro của các kênh đầu tư tài chính khác" là 0.695 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.14. Độ tin cậy củathang đo "Rủi ro của các kênh đầu tư tài chính khác" Cronbach's alpha= 0.695

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

RRDT1 12.14 3.017 0.515 0.611

RRDT2 12.18 2.759 0.503 0.615

RRDT3 12.23 3.084 0.430 0.661

RRDT4 12.20 2.919 0.473 0.634

3.4.1.7. Độ tin cậy của thang đo "Tỷ suất sinh lời của các kênh đầu tư tài chính khác"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Tỷ suất sinh lời của các kênh đầu tư tài chính khác" là 0.804 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.15. Độ tin cậy củathang đo "Tỷ suất sinh lời của các kênh đầu tư tài chính khác" Cronbach's alpha= 0.804

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TTSL1 7.82 2.261 0.667 0.723

TSSL2 7.82 2.046 0.662 0.720

TSSL3 7.73 1.939 0.634 0.755

3.4.1.8. Độ tin cậy của thang đo "Thái độ"

Thang đo “Thái độ có hệ số Cronbach’s alpha là 0.382 (<0.6), hệ số này không có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thang đo này đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3. Chúng ta sẽ tiến hành loại thang đo này ra khỏi mô hình nghiên cứu.

Bảng 3.16. Độ tin cậy củathang đo "Thái độ" Cronbach's alpha= 0.382

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TD1 7.66 1.519 0.263 0.207

TD2 7.48 1.622 0.280 0.178

TD3 7.61 2.011 0.133 0.446

3.4.1.9. Độ tin cậy của thang đo "Sự trung thành"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Sự trung thành" là 0.698 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.17. Độ tin cậy củathang đo “Sự trung thành” Cronbach's alpha= 0.698

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

STT1 8.19 1.350 0.524 0.593

STT2 8.15 1.410 0.498 0.625

STT3 8.13 1.400 0.518 0.600

3.4.1.10. Độ tin cậy của thang đo "Ảnh hưởng của người thân"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Ảnh hưởng của người thân" là 0.608 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.18. Độ tin cậy củathang đo “Ảnh hưởng của người thân” Cronbach's alpha= 0.608

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

AHNT2 4.19 0.602 0.437 0.a

3.4.1.11. Độ tin cậy của thang đo "Sự lựa chọn"

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo "Sự lựa chọn" là 0.796 (>0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Như vậy, độ tin cậy của thang đo này đạt yêu cầu.

Bảng 3.19. Độ tin cậy củathang đo "Sự lựa chọn" Cronbach's alpha= 0.796

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SLC1 16.08 4.981 0.583 0.755

SLC2 16.07 4.797 0.585 0.756

SLC3 16.17 4.884 0.634 0.739

SLC4 16.12 5.422 0.504 0.779

SLC5 16.06 5.110 0.581 0.756

Tóm lại: Sau khi phân tích độ tin cậy 11 thang đo nhân tố, số biến quan sát ban đầu là 42 biến, số biến quan sát bị loại trừ khỏi thang đo là 4 biến và số biến quan sát đưa vào mô hình là 38 biến, cụ thể như sau:

Bảng 3.20. Kết quả kiểm định tổng hợp độ tin cậy của thang đo Số biến quan sát Thang đo lường Trước khi kiểm định Sau khi kiểm định Biến quan sát loại trừ khỏi thang đo lường

Cronbach Alpha 1. LSTG 2 2 0.656 2. SUT 6 6 0.703 3. SHH 5 4 SHH4 0.637 4. CLPV 5 5 0.707 5. HDM 4 4 0.760 6. RRDT 4 4 0.695 7. TSSL 3 3 0.804 8. TD 3 0 TD1, TD2, TD3 0.382 9. STT 3 3 0.698 10. AHNT 2 2 0.608 11. SLC 5 5 0.796 Tổng 42 38 4

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng lựa chọn gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng của người dân trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)