Nâng cao chất lượng Ban quản lý; tiếp tục tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch và triển khai kế hoạch xây dựng nông thôn mới tại địa

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 111 - 112)

- Lãnh đạo CCB Huyện Gia Lâm(n=2) 100 00 Lãnh đạo CCB các xã (n=40) 87,5 7,5 2,5 2,

b. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp Hội trong việc xây dựng Hội Cựu chiến binh ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ cách mạng mớ i.

4.4.2. Nâng cao chất lượng Ban quản lý; tiếp tục tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch và triển khai kế hoạch xây dựng nông thôn mới tại địa

thc hin quy hoch và trin khai kế hoch xây dng nông thôn mi ti địa phương

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn quản lý cho Ban quản lý xây dựng nông thôn mới ở các xã, thôn, lồng ghép với các chương trình giáo dục để tăng cường công tác quản lý, phù hợp yêu cầu của tình hình thực tế. Có cơ chế, chính sách đãi ngộ, hỗ trợ phù hợp đối với những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động, công tác quản lý của chương trình xây dựng nông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 thôn mới như giám sát việc thực hiện, xác định quy hoạch và kế hoạch phát triển,...Bởi như vậy, mới giúp họ yên tâm và đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn nữa, phát huy hết khả năng vào các hoạt động của làng, xã. Từ đó, chương trình mới thực sự mang lại hiệu quả.

Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở

nông thôn, trong đó chú trọng giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng

đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội, tạo điều kiện phát huy năng lực, nâng cao vị thế của đội ngũ cán bộ của hội CCB. Hội Cựu chiến binh các cấp chủ động tham gia phối hợp với Chính quyền, ngành chuyên môn rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch trên địa bàn nông thôn; bố trí sử dụng đất đai phù hợp; tham gia quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa, tránh các nguy cơ thiên tai.

Vận động cán bộ, hội viên và nhân dân phát huy vai trò nòng cốt trong việc tham gia đóng góp ngày công lao động, hiến đất để thực hiện quy hoạch các khu dân cư, giám sát việc thực hiện quy hoạch ởđịa phương. Chủđộng phối hợp với các ngành chức năng tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về công tác quy hoạch, từng bước nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ các chi tổ, hội tại các thôn, làng.

Phối hợp với các đoàn thể chính trị -xã hội ởđịa phương vận động cán bộ, hội viên và nhân dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho đề án xây dựng nông thôn mới và đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới của địa phương mình. Cùng cộng đồng dân cư chủ động đề xuất với Chính quyền địa phương những công việc cần làm trước, những việc cần làm sau để đáp ứng nhu cầu bức xúc của nhân dân trong xã và phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)