III. Tổng lao động quy lao động 166.876 100 174.040 100 179.342 100 104,29 103,04 103,
5. Tổng số hội viên là Đảng viên 2.223 2.297 6 Tổng số câu lạc bộ Cựu quân nhân 142
6. Tổng số câu lạc bộ Cựu quân nhân 142 142 7. Số hội viên CLB Cựu quân nhân 5.081 5.220 8. Tổng số Cựu quân nhân trên địa bàn 9.460 9.670 9. Số cán bộ Cựu chiến binh được bồi dưỡng nghiệp vụ 300 300
10.
Kết quả phân loại cấp cơ sở
Tổng số cơ sở hội 25 25
- Vững mạnh xuất sắc 22 22
- Khá 03 03
- Trung bình 0 0
- Yếu 0 0
(Nguồn: Hội CCB huyện Gia Lâm)
Hiện nay, Hội cựu chiến binh huyện Gia Lâm đang quản lý và chỉ đạo hoạt động 22 Hội CCB cơ sở xã, thị trấn, 100% số thôn, tổ dân phố có Chi hội CCB, với 7.309 hội viên. Trong đó hội viên tại 20 xã nông thôn là 6.580 hội viên. Toàn huyện có 183 Chi hội CCB cơ sở, các cấp Hội CCB thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao vai trò trách nhiệm của hội trong các phong trào thi đua và xây dựng nông thôn mới.
• Vai trò, nhiệm vụ của Hội CCB huyện Gia Lâm
− Xây dựng bảo vệĐảng, chính quyền, giữ vững ổn định chính trị cơ sở.
− Phát triển kinh tế nâng cao đời sống hội viên, tham gia vào các chương trình kinh tế ởđịa phương.
− Tham gia vào các cuộc vận động, các phong trào xây dựng đời sống văn hóa - xã hội.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47
− Tham gia giáo dục thế hệ trẻ.
− Vận động cựu quân nhân tham gia hoạt động Hội.
− Xây dựng Hội mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Sau 3 năm (2011- 2013) tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, công tác phối hợp giữa UBND huyện Gia Lâm và Hội CCB huyện đã
đạt được những kết quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là việc thực hiện 6 nội dung trọng tâm, như: động viên và phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội CCB trong công tác xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, giữ vững sự ổn định chính trị trên địa bàn Huyện; phối hợp tham gia các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu xóa nghèo làm giàu, giữ vững an sinh xã hội; phát huy vai trò của Hội CCB trong phong trào thi đua yêu nước, đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; tham gia giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức, giải quyết các kiến nghị của CCB và Hội CCB; thực hiện chếđộ thông tin báo cáo và hội nghị; đảm bảo ngân sách, cơ sở vật chất cho hoạt động của Hội CCB…
Thông qua việc thực hiện có hiệu quả các nội dung hoạt động phối hợp giữa UBND huyện Gia Lâm và Hội CCB huyện trong phong trào xây dựng nông thôn mới đã góp phần tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế quan trọng của tổ chức Hội, là chỗ dựa tin cậy của các cấp ủy đảng, chính quyền và niềm tin yêu của các tầng lớp nhân dân.
Với quan điểm chỉ đạo của Huyện ủy – HĐND - UBND huyện Gia Lâm và Hội CCB huyện: Hướng hoạt động về cơ sở và lấy hội viên làm trung tâm, các cấp Hội CCB trong Huyện tiếp tục thực hiện việc đổi mới về phương thức tổ
chức các phong trào thi đua, các chương trình công tác. Từ đó phát huy có hiệu quả, tích cực, chủđộng, linh hoạt và sáng tạo trong triển khai phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện các chương trình công tác trọng tâm nên đã đạt và vượt tất cả các chỉ tiêu thi đua Thành hội giao. Nổi bật là Hội CCB huyện đã phát triển 228 hội viên mới nâng tổng số hội viên năm 2013 lên thành
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48 7.309, đạt 100,59% chỉ tiêu được giao; Cuộc vận động ủng hộ nội bộ lấy kinh phí giúp hội viên có hoàn cảnh khó khăn được 318,8 triệu đồng, Hội đã sử dụng quỹ này xây tặng 05 nhà tình nghĩa và tặng 30 con bò sinh sản cho 30 hội viên nghèo; đã giải ngân và quản lý tốt nguồn vốn 14.372 triệu đồng; Quỹ nội bộ giúp nhau phát triển kinh tế 2.141 triệu đồng, bình quân 300.000 đồng/hội viên, đạt 150% chỉ tiêu; đã giúp đỡ xóa nghèo được 22 hộ hội viên đạt 183%; Tổ chức 98 buổi nói chuyện truyền thống và giao lưu với 44.704 đoàn viên thanh niên và học sinh trong Huyện.
Hưởng ứng phong trào "Cả nước chung sức xây dựng Nông thôn mới”, trong những năm qua các cấp Hội đã vận động cán bộ, hội viên hăng hái lao
động sản xuất, tham gia phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. CCB trên địa bàn huyện Gia Lâm đã đóng góp hàng tỷđồng, hàng nghìn ngày công, làm mới, sửa chữa hàng trăm km đường giao thông nông thôn, kênh mương, cầu cống, nhà văn hóa thôn, hiến 348m2đất thổ cư và trên 30.000 m2đất nông nghiệp cho việc xây dựng giao thông, thủy lợi và các công trình phúc lợi phục vụ đời sống dân sinh,v.v…
Đặc biệt trong năm 2013 công tác dồn điền đổi thửa là mục tiêu trọng tâm của phong trào xây dựng nông thôn mới của huyện góp phần không nhỏ vào những thành tựu của huyện trong thời kỳđổi mới.
Với những thành tích nổi bật và toàn diện trong các phong trào thi đua năm 2013, Hội CCB huyện Gia Lâm được UBND Thành phố Hà Nội tặng cờ “Đơn vị xuất sắc phong trào thi đua”, đây là năm thứ 4 liên tục, Hội CCB huyện được UBND Thành phố tặng cờđơn vị thi đua xuất sắc.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp tiếp cận
- Tiếp cận theo quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới: Các văn bản chỉđạo từ thành phốđến cơ sở.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thể hiện ở 9 nội dung chính.
- Tiếp cận theo các cấp (điều tra 20 xã của huyện, mỗi xã lấy ý kiến của 9 cán bộ Hội CCB và 9 người dân). Chọn điểm nghiên cứu sâu tại các thôn thuộc 20 xã của huyện, mỗi xã chọn 3 thôn, mỗi thôn điều tra 3 hội viên của Hội CCB và 3 người dân.
3.2.2. Chọn điểm nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá sự tham gia của Hội Cựu chiến binh trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu sự tham gia của cán bộ, hội viên các cấp Hội Cựu chiến binh trong việc xây dựng Nông thôn mới. Do đó tác giả chọn 20 xã trên 22 đơn vị
hành chính của huyện Gia Lâm (Đề án xây dựng nông thôn mới của Huyện được thực hiện tại 20 xã) làm đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Số liệu sơ cấp: Lấy ý kiến của 42 đồng chí lãnh đạo hội CCB huyện và xã, 180 đồng chí Hội viên CCB, 180 người dân trong các xã để điều tra. Thu thập thông qua phỏng vấn, sử dụng bảng hỏi đối với các đối tượng gồm: Hội CCB huyện; Hội CCB xã; Hội viên Hội CCB; Người dân địa phương
3.2.3. Thu thập số liệu
Bảng 3.6. Số phiếu điều tra ở các nhóm đối tượng
Đối tượng điều tra Số lượng
1. Lãnh dạo CCB huyện 2
2. Lãnh đạo CCB xã (20 xã mỗi xã 2 người) 40 3. Hội viên CCB các chi hội (60 chi hội, mỗi chi hội 3 người) 180 4. Người dân các thôn ( 60 thôn, mỗi thôn 3 người) 180
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50
3.2.3.1. Thu thập số liệu đã công bố (thứ cấp)
Bảng 3.7: Thu thập số liệu thứ cấp
Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập
Cơ sở lý luận của đề tài, các số liệu, dẫn chứng về xây dựng mô hình nông thôn ở Việt Nam và thế giới. Các nghiên cứu gần đây có liên quan và được tiến hành bởi các tập thể, cá nhân,…
+ Các loại sách và bài giảng: Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, …
+ Các bài báo từ các tạp chí có liên quan tới đề tài
+ Các tài liệu từ các website
+ Các luận văn, báo cáo liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Thư viện ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, thư viện khoa Kinh tế & PTNT, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. Thư viện.
Internet.
Thư viện, internet. Số liệu về tình hình chung
của huyện, số liệu của Hội Cựu chiến binh của Huyện và các đơn vị nghiên cứu, tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện.
+ Báo cáo kết quả kinh tế - xã hội của huyện qua các năm.
+ Tình hình phát triển của các ngành Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ của huyện. + Niên giám thống kê huyện Gia Lâm. + Các báo cáo về các chương trình, dự án đầu tư cho huyện Gia Lâm. + Các báo cáo về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
+ Báo cáo thu - chi ngân sách của huyện qua các năm.
+ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2010 - 2020.
+ Báo cáo Đại hội Hội cựu chiến binh nhiệm kỳ 2012-2017; và báo cáo tổng kết các năm từ 2011-2013
UBND huyện. UBND huyện.
Chi cục thống kê huyện UBND huyện, chi cục thống kê huyện Gia Lâm Ban Quản lý Dự án huyện,...
BCĐ XD NTM; UBND huyện . huyện .
UBND huyện.
Hội Cựu chiến binh Huyện
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu đã công bố:
- Liệt kê các thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51 - Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin.
- Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.
- Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.
3.2.3.2. Thu thập số liệu mới
Để có được số liệu mới, chúng tôi sẽ thông qua việc điều tra, khảo sát thực tế tại 60 thôn thuộc 20 xã của huyện Gia Lâm, phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm các đối tượng được thể hiện cụ thể sau:
Bảng 3.8: Thu thập số liệu điều tra
TT Đối tượng thu thập
Số lượng
Nội dung Phương
pháp 1 Lãnh đạo Hội CCB huyện 02 người
Tình hình công tác hội và phong trào Cựu chiến binh huyện Gia Lâm, công tác triển khai xây dựng Nông thôn mới của Hội CCB huyện
Phỏng vấn sâu 2 Lãnh đạo Hội CCB 20 xã 40 người