Phõn tớch và nhận xột kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế chế tao dụng cụ tổ hợp BTA để gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực (Trang 93)

II. Nghiờn cứu về cụng nghệ gia cụng lỗ xylanh bằng dụng cụ cắt BTA

4.3:Phõn tớch và nhận xột kết quả thực nghiệm

5. Thiết kế qui trỡnh cụng nghệ chế tạo dụng cụ cắt BTA

4.3:Phõn tớch và nhận xột kết quả thực nghiệm

Nếu trong trường hợp ta phõn tớch và xử lý số liệu thực nghiệm bằng hàm đơn biến thỡ việc thống kờ và tớnh toỏn cỏc số liệu thực nghiệm mang tớnh rời rạc.

Vỡ vậy việc thiết lập và sử lý số liệu thực nghiờm bằng cỏc hàm đa biến sẽ giỳp ta thực hiện cỏc số lần thớ nghiệm cỏc mẫu thực nghiệm đảm bảo mức chớnh xỏc cần thiết nhờ đủ số liệu thớ nghiệm.

Từ cỏc kết quả thực nghiệm ta xõy dựng được biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa cỏc yếu tố của chế độ cắt đến độ nhỏm bề mặt. Do đú nhận xột cỏc yếu tố chế độ cắt cú ảnh hưởng đến độ nhỏm bề mặt của chi tiết như sau:

- Đối với vận tốc cắt: Dựa vào kết quả thực nghiệm và đồ thị ta thấy khi vận tốc cắt

thay đổi, cụ thể là khi V tăng thỡ độ búng bề mặt cũng tăng theo, độ nhấp nhụ bề mặt giảm (Ra giảm)

- Đối với bước tiến: Tương tự ta thấy khi tăng giỏ trị bước tiến thỡ độ nhấp nhụ bề

mặt

cũng tăng theo tức là độ búng bề mặt giảm (Ra tăng). Ở đõy cho thấy bước tiến cú ảnh hưởng rất lơn đến chất lượng bề mặt của chi tiết cụ thể là độ nhỏm bề mặt Ra.

- Đối với chiều sõu cắt: Khi chiều sõu cắt tăng thỡ độ nhấp nhụ bề mặt cú tăng

nhưng khụng đỏng kể.

Từ cỏc nhận xột trờn ta thấy độ nhẵn búng bề mặt của chi tiết gia cụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố bước tiến S cũn vận tốc cắt V và chiều sõu cắt t cú ảnh hưởng ớt đến độ nhẵn búng bề mặt chi tiết gia cụng. Vỡ vậy càng khẳng định sự đỳng đắn của cơ sở lý thuyết về nguyờn lý cắt gọt kim loại.

Ngoài cỏc yếu tố về chế độ cắt làm ảnh hưởng đến bề mặt của chi tiết gia cụng, trong quỏ trỡnh thực cũn thấy một số nguyờn nhõn khỏc cũng làm ảnh hưởng tới độ nhỏm bề mặt và hỡnh dỏng hỡnh học và cỏc yờu cầu khỏc của chi tiết như:

- Khi dao thực hiện cắt gọt (dao quay, vật chuyển động tịnh tiến dọc trục) thấy hiện tượng sai lệch, do sự khụng trựng về hướng của trục phụi và trục dụng cụ hoặc dụng cụ bị biến dạng hoặc vật liệu gia cụng xuất hiện cỏc điểm mềm.

- Ở đõy trị số của vận tốc cắt thường khụng ảnh hưởng đến độ lệch, tuy nhiờn khi vận tốc lớn cú thể san bằng độ khụng đồng đều tớnh cụng nghệ trong tiết diện ngang của phụi do đú làm giảm bớt độ lệch.

- Mặt khỏc tớnh đàn hồi của vật liệu, dụng cụ hoặc gúc giữa lưỡi cắt (gúc  ) và mặt phẳng vuụng gúc với trục dao hoặc lượng chạy dao .v.v.

- Hệ thống cụng nghệ cũng phải quan tõm và cần nõng cao độ cứng vững, trong trường hợp này việc gia cụng mặt ngoài phụi, gỏ đặt phụi là hết sức cần thiết để đảm bảo sự sai lệch là nhỏ nhất.

- Khi thực nghiệm gia cụng lỗ sõu thấy xuất hiện cỏc vết xước khụng đồng đều trờn bề mặt gia cụng, cỏc vết xước rất khú phỏt hiện.

+ Cỏc vết xước cú dạng xoắn vớt thường xuất hiện ở giai đoạn cuối của hành trỡnh, khi cắt với vận tốc cắt khụng lớn thỡ khụng chỉ bước thay đổi mà hướng xoắn cũng thay đổi. Do cỏc vết xước nhỏ nờn khụng nghiờm trọng và cỏc vết xước

+ Nguyờn nhõn xuất hiện cỏc vết xước thể hiện rừ nhất là sự khụng đồng đều về lượng chạy dao S đặc biệt là khi cho dao cắt chậm dẫn tới hiện tượng lẹo dao và bỏm dớnh phoi trờn mũi dao.

+ Khi gia cụng do sự bỏm phoi trờn bề mặt trụ của then dẫn hướng cũng làm cho bề mặt lỗ bị xước.

* Để khắc phục cỏc hiện tượng sai hỏng trờn ta cú thể tăng ỏp suất thổi khớ và tăng lưu lượng dung dịch trơn nguội.

- Trong quỏ trỡnh thực nghiờm cũn thấy lỗ cú hiện tượng bị cụn khoảng từ 0,02-0,03 nằm trong vựng cho phộp của chi tiết là 0,03 hoặc ụ van, mộo nhưng khụng đỏng kể nếu xột trờn điều kiện cho phộp. Sau nguyờn cụng này đến nguyờn cụng mài khụn sẽ thoả món được yờu cầu của chi tiết. Trong luận văn này khụng nghiờn cứu sõu đến cỏc hiện sai hỏng như cụn, ụ van, mộo...của chi tiết.

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận.

Qua cơ sở nghiờn cứu lý thuyết về thiết kế dụng cụ cắt đó tớnh toỏn thiết kế chế tạo được dụng cụ tổ hợp BTA tại Việt nam.

Từ kết quả thực nghiệm bằng dụng cụ tổ hợp BTA (lưỡi cắt là thộp giú P18) sản xuất tại Việt Nam cú thụng số hỡnh học nhất định để gia cụng xilanh giảm chấn thuỷ lực (thộp ống C15) với ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhỏm bề mặt của chi tiết gia cụng. Tỏc giả đó tớnh toỏn và xõy dựng được phương trỡnh cú hàm số mũ như sau:

0,157 0,0018 0,84 0,126

. . .

a

ReV S tm

Nhỡn vào cụng thức tổng quỏt trờn ta thấy trong cỏc cụng thức thụng số của chế độ cắt thỡ thụng số bước tiến (S) ảnh hưởng rất lớn đến độ nhỏm bề mặt của chi tiết, cụ thể là khi bước tiến tăng thỡ độ nhỏm bề mặt cũng tăng lờn một cỏch đỏng kể, sau đú là ảnh hưởng của chiều sõu cắt (t), cũn đối với vận tốc cắt (V) ta thấy khi vận tốc tăng lờn thỡ chiều cao nhấp nhụ giảm. Tức là mối quan hệ giữa cỏc thụng số của chế độ cắt với độ nhỏm bề mặt Ra là quan hệ hàm số mũ.

Do vậy trong quỏ trỡnh sản suất việc chọn chế độ cắt hợp lý là hết sức cần thiết để vừa đảm bảo được năng xuất gia cụng và vừa đảm bảo được chất lượng bề mặt của chi tiết trong đú cú chỉ tiờu độ nhẵn búng bề mặt.

Luận văn này cú thể làm tài liệu tham khảo cho cỏc kỹ sư, sinh viờn khi nghiờn cứu về thiết kế dụng cụ cắt.

5.2. Kiến nghị.

Luận văn này chỉ nghiờn cứu, thiết kế chế tạo dụng cụ tổ hợp BTA để gia cụng chi tiết xilanh giảm chấn bằng cỏc vật liệu hiện cú ở việt nam (đặc biệt là thộp giú P18) và nghiờn cứu sự ảnh hưởng của chế độ cắt khi gia cụng bằng dụng cụ cắt tổ hợp đó nghiờn cứu, chế tạo được tại việt nam, do điều kiện thời gian cú hạn nờn vẫn chưa nghiờn cứu được đối với lưỡi cắt cú gắn hợp him cứng và cỏc yếu tố ảnh hưởng khỏc như sai số hỡnh học của chi tiết gia cụng (độ cụn, độ ụ van, mộo....)chưa cú điều kiện nghiờn cứu. Vỡ vậy khi cú điều kiện nghiờn cứu tỏc giả sẽ nghiờn cứu sõu hơn về nội dung của chuyờn đề này và mở rộng hướng nghiờn cứu khỏc: Ảnh hưởng của cỏc thụng số hỡnh học của dụng cụ cắt đến chất lượng bề mặt khi gia

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Trần Văn Địch - Nguyờn lý cắt gọt kim loại - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội năm 2006.

2. GS.TS Nguyễn Trọng Bỡnh – Tối ưu hoỏ quỏ trỡnh gia cụng cắt gọt – Nhà xuất bản giỏo dục năm 2003.

3. PGS.TS Trần Thế Lục – Thiết kế dụng cụ cắt – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2011.

4. PGS.TS Trần Thế Lục – Giỏo trỡnh mũn và tuổi bền vật liệu – Đại học bỏch khoa Hà Nội 1998.

5. PGS. TSKH Bành Tiến Long; PGS.TS Trần Thế Lục; PGS.TS Trần Sỹ Tuý – Nguyờn lý gia cụng vật liệu- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật năm 2001. 6. GS.TS Trần Văn Địch – Sổ tay dụng cụ cắt và dụng cụ phụ - Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật. Hà Nội năm 2007.

7. Nguyễn Duy; Bành Tiến Long; Trần Thế Lục- Nguyờn Lý gia cụng vật liệu - Trường Đại học bỏch khoa Hà Nội – Bộ mụn gia cụng vật liệu và dụng cụ cụng nghiệp.

8. PGS.TS Nguyễn Doón í – Xử lý số liệu thực nghiệm trong kỹ thuật – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội năm 2009.

9. Nghiờm Hựng – Vật liệu Học - Trường Đại học bỏch khoa Hà Nội năm 1999. 10. GS.TS Trần Văn Địch – Đồ Gỏ - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội

năm 2009.

11.Habeeb HH – Performance of different cutting tools when machining die and mould material; Department of Mechanical Engineering, Universiti Tenaga Nasional, 43009, Kajang, Malaysia.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế chế tao dụng cụ tổ hợp BTA để gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực (Trang 93)