V. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2. í nghĩa thực tiễn
2.7. Cỏc dạng hỏng của khoan sõu:
a, b, c, d, e, f, g, h, i, D d d m-m b y m m y y c d D
Hỡnh 2.11 : Cỏc dạng sai hỏng khi gia cụng lỗ sõu
a, Lỗ chuẩn
b, Lệch trục trong mặt phẳng X-Y
c, Lệch trục nằm giữa cỏc mặt phẳng XY-YZ d,Cong trục lỗ, gõy ra lệch
e, Cong trục lỗ gõy ra cong vờnh f, Tạo bậc khi khoan từ hai hướng g, Gẫy trục lỗ từ hai hướng
h, Lỗ bị cụn
i, Lỗ phỡnh tang trống
Việc sửa độ lệch, độ cong của lỗ được tiến hành bằng phương phỏp nắn thẳng trờn mỏy dập hoặc khoột với một lượng dư nhất định.
Việc sửa độ khụng đồng đều thành lỗ gõy ra do trục lỗ bị cong được tiến hành bằng cỏch tiện mặt ngoài của phụi, khi đú lỗ được chọn làm bề mặt định vị.
Khi trục lỗ bị góy nguyờn, nhõn của nú là do khoột hoặc khoan từ hai hướng, khuyết tật này cú thể được loại trừ bằng phương phỏp khoột.
Lỗ elip xuất hiện do gia cụng với lượng dư khụng đồng đều hoặc đặc tớnh gia cụng của vật liệu phụi khụng đồng đều trong cựng một tiết diện. Khắc phục độ elip
cú thể khoột bỏn tinh, khoột tinh, đụi khi nú cú thể khắc phục bằng phương phỏp chuốt.
Hiện tượng đa cạnh lỗ là do hậu quả của hiện trường dao đụng cỏn dụng cụ. Nếu đa cạnh cú chiều sõu lớn cần tiến hành loại chỳng bằng phương phỏp khoột. Cũn trong trường hợp chỳng nhỏ thỡ khụng nhất thiết phải khoột. Trong trường hợp độ búng yờu cầu khụng cao thỡ cú thể khụng cần tiến hành gia cụng cơ để loại trừ độ đa cạnh. Để ngăn chặn độ đa cạnh cú thể sử dụng ống đàn hồi.
Độ cụn và độ phỡnh tang trống .
Độ cụn xuất hiện do hiện tượng mài mũn định chuẩn của đầu khoan(phần lưỡi cắt biờn). Ngoài ra việc xuất hiện độ cụn lỗ cựng là do việc sử dụng dụng dịch tưới nguội trơn lạnh (cụ thể là khi sử dụng đung dịch sunphit cú độ cụn lỗ nhỏ hơn so vúi khi sử dụng dung dịch ấmunxi. Khắc phục độ cụn bằng cỏch doa hoặc mài khụn.
Độ phỡnh tang trống xuất hiện khi lực cắt Py tỏc dụng lờn lưỡi cắt theo hươnggs từ tõm lỗ ra biờn, nú điều khiển lưỡi cắt định kớch thước, dưới tỏc dụng của lực này diễn ra hiện tượng ―khoột ‖ mở rộng lỗ, khi đú định chuẩn khi khoan bị mất.
Cú thể đưa ra hai trường hợp cú thể dẫn tới hỡnh thành độ phỡnh tang trồng và mở rộng lỗ.
- Trường hợp thứ nhất cú thể quan sỏt được khi sử dụng khoan, khoột một lưỡi, khi đú lựa trọn khụng đỳng cỏc gúc υ1, υ2 và chiều rộng lưỡi cắt.
Để khắc phục hiện tượng này cần tuõn thủ nguyờn tắc sau: υ1 > υ2 , a1 > a2
Tuõn thủ bất đẳng thức này cần đảm bảo hướng của lực Py từ lưỡi cắt biờn về phớa cỏc dẫn hướng, do đú trỏnh cho lỗ khụng bị mở rộng.
- Trường hợp hai quan sỏt thấy khi khoan vũng. Nếu như mũi khoan vũng cú cỏc lưỡi định cỡ cho phần lừi bị mẻ. Khi đú hỡnh thành điều kiện cú thể dẫn đến mở rộng lỗ bởi đường kớnh của lừi tạo thành tăng lờn. Trong trường hợp này ngăn ngừa nú khỏ phức tạo và khú vỡ quan sỏt độ mũn của lưỡi định tõm chỉ nhờ quan sỏt phoi được thoỏt ra.
Hiện tượng xước bề mặt lỗ: Xuất hiện do dẫn hướng kộm, lưỡi cắt bị mài mũn hoặc do khi rỳt dụng cụ làm cào xước bề mặt gia cụng.
Việc lọc dung dịch kộm hay sử dụng phương phỏp thoỏt phoi đều cú thể dẫn tới xước và làm tăng độ nhỏm. Mặt khỏc vết xõy xước cú thể xuất hiện do lưỡi cắt, dẫn hướng bị bong trúc hoặc khi phoi bị kẹt giữa bề mặt lỗ và dẫn hướng khoan, khoột. **Để khắc phục tất cả cỏc trường hợp khuyết tật trờn chỳ ý quan sỏt dụng cụ trước khi sử dụng nếu cú thể (Khi khoột lỗ đường kớnh trung bỡnh và lớn) tiến hành thỏo dụng cụ, sử dụng phương phỏp thoỏt phoi trong và dựng dung dịch trơn lạnh sunphit.
* Kết luận:
Ở chương này đó nờu ra được cơ sở lý thuyết về cỏc dụng cụ gia cụng lỗ và cỏc điều kiện cần chỳ ý khi thiết kế dụng cụ cắt để gia cụng lỗ sõu.
Đưa ra được cỏc khuyết tật, nguyờn nhõn cơ bản khi gia cụng lỗ sõu, đồng thời đưa ra cỏc phương phỏp nhằm hạn chế, khắc phục cỏc khuyết tật trong quỏ trỡnh gia cụng lỗ sõu.
CHƢƠNG III: NGHIấN CỨU, THIẾT KẾ DAO TỔ HỢP BTA GIA CễNG LỖ XILANH
PHẦN I : QUI TRèNH CễNG NGHỆ GIA CễNG LỖ XILANH 60,8 mm
Qua chương I và chương II, em đó nghiờn cứu được cỏc thiết bị gia cụng lỗ sõu, cỏc phương phỏp gia cụng lỗ sõu trờn thế giới và ở việt nam đang thực hiện.