GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NễNG NGHIỆP 1 Quan điểm về bảo hộ sản xuất trong nước và hỗ trợ nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 110 - 122)

3.3.1. Quan điểm về bảo hộ sản xuất trong nước và hỗ trợ nụng nghiệp Đại hội lần thứ IX của Đảng đó khẳng định chủ trương "phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững".

Một trong những đũi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế là phải từng bước xoỏ bỏ cỏc rào cản trong thương mại hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư, thực hiện tự do hoỏ thương mại. Một số biện phỏp bảo hộ và hỗ trợ sản xuất trong

nước, trong đú cú ngành nụng nghiệp vẫn được duy trỡ, nhưng phải theo cỏc quy tắc nhất định.

Việt Nam là nước đang phỏt triển, việc bảo hộ và hỗ trợ cho sản xuất và mậu dịch hàng nụng sản trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc là cần thiết, tuy nhiờn, vấn đề hỗ trợ và bảo hộ cho sản xuất và mậu dịch là vấn đề hết sức nhậy cảm trong chớnh sỏch thương mại. Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó khẳng định khụng lấy chớnh sỏch bảo hộ làm nền tảng và xu hướng cho chớnh sỏch thương mại của mỡnh. Mặc dự hiểu rừ vai trũ của hội nhập đối với quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế, đối với tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong đú cú vai trũ to lớn của cỏc luồng sản phẩm tham gia cấu thành vào đầu vào của sản xuất, du nhập cụng nghệ và khoa học thương mại, nhưng trong điều kiện nền nụng nghiệp trong nước khụng thể khụng đặt ra sự cần thiết phải bảo hộ trong từng sản phẩm, từng thời kỳ nhằm tạo ra mụi trường thương mại lành mạnh và nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ sản xuất trong nước ngay tại thị trường nội địa. Cần lưu ý là chớnh sỏch bảo hộ núi chung và bảo hộ nụng nghiệp trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế phải cú tỏc dụng hỗ trợ cho sản phẩm trong nước vươn lờn trong cạnh tranh; đồng thời cũng khụng vỡ bảo hộ sản xuất mà quờn mất lợi ớch của người tiờu dựng. Ở đõy, sự bảo hộ sản xuất nội địa được quan niệm là sự bảo hộ tớch cực trong xu thế tự do hoỏ thương mại. Nú khỏc hẳn sự bảo hộ trong điều kiện nền kinh tế khộp kớn, sản xuất thay thế nhập khẩu.

Bảo hộ phải tạo được lợi thế về năng lực cạnh tranh cho hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường trong nước và quốc tế:

Sản xuất hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất cú hiệu quả là chiến lược mà Việt Nam theo đuổi trong quỏ trỡnh Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu. Thực hiện chiến lược này đũi hỏi nước ta phải thực thi một hệ thống chớnh sỏch thương mại tự do là chớnh, là xu hướng chủ yếu, bảo hộ chỉ là chớnh sỏch mang tớnh thời gian và phải hướng tới nõng cao năng lực cạnh tranh bao gồm năng lực cạnh tranh quốc

gia, của doanh nghiệp và của sản phẩm trờn thị trường. Thị trường ngày nay hơn lỳc nào hết mang tớnh toàn cầu, do vậy, cạnh tranh mang tớnh toàn cầu là đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay.

Nhỡn lại quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ hiện nay ta cú thể thấy rằng sự xuất hiện của quỏ nhiều thị trường và cụng ty toàn cầu, trước kia quy mụ của cụng ty là rất quan trọng, thỡ ngày nay quan trọng lại là quy mụ của sự tập hợp, tức mạng lưới và cơ sở hạ tầng. Mụ hỡnh toàn cầu hoỏ ngày nay, ngày càng đặt lờn hàng đầu sự chuyờn mụn hoỏ làm ra cỏc sản phẩm cụ thể tại cỏc địa điểm cụ thể khỏc nhau trờn thế giới. Do đú, xuất hiện mụ hỡnh mới về cạnh tranh. Đú là mụ hỡnh dựa trờn cơ sở chuyờn mụn hoỏ nghĩa là cỏc nước sẽ phỏt đạt ở những lĩnh vực mà họ đạt được sự chuyờn mụn hoỏ đặc thự.

Về phớa cỏc nhà sản xuất cần xõy dựng chiến lược cạnh tranh thớch nghi với mụ hỡnh mới về cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hoỏ. Phải tạo ra mụi trường để bản thõn mỡnh mong đợi xu hướng thay đổi tiến bộ, chứ khụng phải chống lại nú. Một mụi trường trong đú cỏc nhà sản xuất chủ động thủ tiờu sản phẩm của mỡnh thay vỡ cỏc đối thủ cạnh tranh làm việc đú, một mụi trường cỏc nhà sản xuất tự xỏc định quy mụ thớch hợp hơn là để người khỏc làm việc đú.

Cỏc chớnh sỏch, quy định bảo hộ phải được thực hiện một cỏch cú chọn lọc:

Nước ta cú điều kiện tự nhiờn, khớ hậu thuận lợi và nguồn nhõn lực để sản xuất đa dạng cỏc sản phẩm nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc nụng sản nhiệt đới. Việc tỡm kiếm mặt hàng nụng sản cú lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh nụng nghiệp nước ta tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế. Trong quỏ trỡnh này, cần cú sự hỗ trợ của nhà nước. Tuy nhiờn, Nhà nước khụng nờn và khụng thể bảo hộ tràn lan, phải lựa chọn cẩn thận cỏc ngành hàng được bảo hộ. Nguyờn tắc ở đõy là chỉ bảo hộ cho những sản phẩm mà sản xuất trong nước đỏp ứng được nhu cầu tăng

tiờn cho ngành hàng định hướng xuất khẩu. Việc bảo hộ được ỏp dụng cho từng sản phẩm (hoặc từng ngành hàng) cú thời hạn, khụng bảo hộ vĩnh viễn cho bất kỳ sản phẩm nào. Điều này cú nghĩa là việc bảo hộ phải giảm dần để cỏc nhà sản xuất sản phẩm được bảo hộ khụng ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

Việc ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ sản xuất hàng nụng sản phải được ỏp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế:

Việc bảo hộ sản xuất ngành nụng sản được ỏp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, bất kể đú là doanh nghiệp nhà nước, tư nhõn hay doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều này, cú nghĩa là đối tượng được bảo hộ là ngành hàng hay sản phẩm chứ khụng phải một doanh nghiệp, một nhà sản xuất cụ thể nào. Bảo hộ theo hướng này sẽ nõng cao sức cạnh tranh của nụng sản trờn thị trường trong nước và thế giới cú lợi cho nền kinh tế.

Cỏc biện phỏp bảo hộ phải tuõn thủ cỏc quy định quốc tế, đặc biệt là của WTO được Chớnh phủ Việt Nam cam kết

Vỡ lý do kinh tế, chớnh trị hay xó hội nờn chỳng ta phải bảo hộ một số nụng sản trong nước. Biện phỏp bảo hộ cho một sản phẩm nào đú như thuế quan, phi thuế quan phải tuõn thủ những cam kết mà Việt Nam đó đặt ra. Một nguyờn tắc quan trọng của WTO là chỉ chấp nhận bảo hộ trong nước bằng thuế quan. Bởi vỡ, thuế quan là biện phỏp bảo hộ rừ ràng, dễ dự đoỏn và thuận lợi khi đàm phỏn mở cửa thị trường. Tuy nhiờn, cỏc nhà đàm phỏn về việc thực hiện những biện phỏp bảo hộ cho nụng sản Việt Nam phải xuất phỏt từ khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm để cú được những thoả thuận mang tớnh khả thi cho nhà sản xuất và xuất khẩu. Bởi vỡ cuối cựng việc thực hiện những cam kết này là cỏc nhà sản xuất chứ khụng phải cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Cũng phải thừa nhận thờm rằng cỏc quy định quốc tế và đặc biệt của WTO về vấn đề bảo hộ trong Hiệp định nụng nghiệp rất phức tạp và đụi khi khú hiểu. Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, Hiệp định nụng nghiệp cú những miễn trừ. Vỡ vậy, đàm phỏn để thực hiện cỏc quy định này phự hợp với cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu là đặc biệt quan trọng.

Bờn cạnh đú, cỏc phương thức bảo hộ nụng nghiệp đó và đang được ỏp dụng tuy cú tạo ra rào cản nhất định, tạo thuận lợi cho một số ngành phỏt triển nhưng lại trỏi với cỏc quy định của WTO. Vỡ vậy, việc tỡm kiếm cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan mới là rất cần thiết để thực hiện mục tiờu bảo hộ sản xuất nụng sản đặt ra. Thực tế hiện nay, cỏc nước đó và đang tỡm ra cỏc biện phỏp bảo hộ mới, trỏnh được những thoả thuận mà họ cam kết. Tuy nhiờn, khi ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan mới cần phải: khụng trỏi với cỏc cam kết quốc tế, khụng mang tớnh chất phõn biệt đối xử và gõy ra cỏc hiệu quả xấu, dựa trờn cỏc tiờu chớ rừ ràng, nhất quỏn.

3.3.2. Đề xuất chớnh sỏch

3.3.2.1. Chớnh sỏch thuế nhập khẩu

Trờn cơ sở cỏc điều khoản và lịch trỡnh nước ta cam kết với cỏc tổ chức khu vực và quốc tế (AFTA, APEC, IMF…), hai mốc thời gian về tự do hoỏ thương mại hàng nụng sản đó được xỏc định, đú là 2006 với AFTA và 2020 với APEC. Với sự tương đồng về sản phẩm giữa cỏc nước ASEAN, thời điểm 2006 sẽ là thỏch thức lớn nhất, gần cận nhất đối với hàng nụng sản nước ta.

Chủ trương của nhà nước là bảo hộ chọn lọc và cú thời hạn đối với cỏc ngành hàng. Dựa vào sự phõn loại khả năng cạnh tranh của cỏc ngành hàng để xõy dựng cấp độ bảo hộ, ngành nụng nghiệp cũng đó xỏc định cấp độ bảo hộ cho từng nhúm hàng theo 03 mức:

Bảo hộ thấp: chủ yếu là cỏc sản phẩm thụ hiện nay đang được xuất khẩu hoặc là đầu vào cho cụng nghiệp chế biến như hồ tiờu, cao su, lạc, ngụ, đậu tương.

Bảo hộ trung bỡnh: gồm những ngành hàng trong nước đang sản xuất, nhu cầu nhập khẩu ớt như rau quả tươi, thịt tươi.

Bảo hộ cao: cỏc sản phẩm chế biến.

bỡnh đẳng giữa cỏc sản phẩm, khuyến khớch phỏt triển cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh.

3.3.2.2. Cỏc biện phỏp phi thuế

Sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế để bảo hộ sản xuất nụng nghiệp là một thực tế thường thấy ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới kể cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển. Là một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, Việt Nam càng cần cú một chiến lược bảo hộ đỳng đắn, cú chọn lọc và cú điều kiện với một lộ trỡnh hợp lý để vừa thoả món nhu cầu hội nhập, vừa bảo vệ và phỏt triển cỏc ngành sản xuất trong nước.

Trong tương lai, khi đàm phỏn gia nhập WTO, Việt Nam rất khú duy trỡ và biện minh cho cỏc biện phỏp hạn chế định lượng như cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phộp nhập khẩu. Vỡ vậy, định hướng cỏc biện phỏp phi thuế ỏp dụng trong tương lai đối với lĩnh vực nụng nghiệp cần vận dụng

linh hoạt nhưng vẫn bảo đảm tuõn thủ cỏc quy định của WTO.

Cỏc biện phỏp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật:

Do đặc thự của hàng nụng sản so với cỏc mặt hàng khỏc, cỏc biện phỏp kỹ thuật và kiểm dịch thực vật nếu sử dụng khộo lộo và linh hoạt sẽ gõy cản trở đối với cỏc nhà xuất khẩu nước ngoài một cỏch hợp phỏp.WTO cho phộp cỏc nước sử dụng cỏc quy định, tiờu chuẩn kỹ thuật, cỏc biện phỏp vệ sinh kiểm dịch cần thiết và thớch hợp nhằm bảo vệ sức khoẻ con người, quyền lợi người tiờu dựng, miễn là cỏc quy định này khụng hạn chế vụ lý đối với thương mại quốc tế. Tuy nhiờn, khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc biện phỏp này cũn được sử dụng chưa phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển. Sự thiếu đồng bộ về quy định khung phỏp lý, sự non kộm về xõy dựng cỏc tiờu chuẩn và cỏc hạn chế về trỡnh độ trong việc đặt ra và vận dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật, cỏc biện phỏp kiểm tra kỹ thuật đó làm ảnh hưởng đến tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc biện phỏp này tại Việt Nam.

Vỡ vậy, ta cần xõy dựng từng bước một chớnh sỏch đồng bộ, ban hành luật về kiểm dịch động thực vật, cỏc quy tắc kiểm tra kỹ thuật với danh sỏch chi tiết cỏc mặt hàng, quy trỡnh, thụng số kiểm tra và so sỏnh nhằm tạo ra một rào cản hợp phỏp đối với nhập khẩu nụng sản, sản xuất nụng nghiệp và bảo vệ sức khoẻ con người, mụi trường.

Cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ:

Việt Nam cần ban hành luật về chống bỏn phỏ giỏ dựa trờn cỏc quy định của Hiệp định Chống bỏn phỏ giỏ của WTO để ngăn chặn việc hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào thị trường nội địa, búp nghẹt sản xuất trong nước gõy ảnh xấu đến thị trường nụng sản núi chung.

Tự vệ và tự vệ đặc biệt:

Việt Nam cần ban hành văn bản phỏp luật làm cơ sở phỏp lý để ỏp dụng biện phỏp tự vệ, một biện phỏp được WTO cho phộp sử dụng trong trường hợp ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hoặc cú nguy cơ bị thiệt hại nghiờm trọng trước sự nhập khẩu ồ ạt từ bờn ngoài.

Trong thời gian tới, Việt Nam cần xõy dựng phỏp luật về quyền tự vệ nhằm bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước. Ngoài ra, riờng với nụng sản Hiệp định nụng nghiệp cũn dành cho cỏc nước quyền ỏp dụng biện phỏp tự vệ đặc biệt đối với một số mặt hàng mà cỏc nước thành viờn đó tiến hành thuế hoỏ và bảo lưu quyền tự vệ đặc biệt trong lịch trỡnh cam kết của mỡnh. Điều kiện ỏp dụng cỏc quyền này thấp hơn rất nhiều so với điều kiện ỏp dụng quyền tự vệ vỡ khụng cần chứng tỏ ngành sản xuất nội địa bị tổn thương hoặc cú nguy cơ bị tổn thương.

Trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng:

WTO cho phộp cỏc nước thành viờn duy trỡ cỏc hỡnh thức trợ cấp khụng gõy búp mộo thương mại hoặc gõy tổn hại tới lợi ớch của cỏc nước thành viờn khỏc. Ngoài ra, cỏc nước đang phỏt triển cú thể được hưởng những

nguyờn tắc của thương mại bỡnh đẳng và tạo ra một sõn chơi chung cho tất cả cỏc nước thành viờn WTO.WTO cũng thừa nhận trợ cấp là một cụng cụ phỏt triển hợp phỏp và quan trọng của cỏc nước thành viờn đang phỏt triển.

Theo Điều 9 của Hiệp định nụng nghiệp, Việt Nam với tư cỏch là một nước đang phỏt triển vẫn cú thể tiếp tục sử dụng một cỏch linh hoạt cỏc trợ cấp cho xuất khẩu nụng sản. Ngoài ra, một số hỡnh thức trợ cấp liờn quan đến tớn dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu cho đến nay vẫn chưa được điều chỉnh cụ thể bởi bất kỳ nguyờn tắc thống nhất nào, do đú vẫn đang được nhiều nước vận dụng nhằm trỏnh nộ cỏc cam kết về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu. Như vậy, xột về khớa cạnh thực tế, Việt Nam cú thể sử dụng hiệu quả cỏc biện phỏp trợ cấp này nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong nước cải thiện hoặc tăng khả năng cạnh tranh.

Bờn cạnh đú, Việt Nam vẫn cú thể mở rộng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ thuộc hộp xanh lỏ cõy như hỗ trợ nghiờn cứu phỏt triển, nõng cấp mỏy múc thiết bị đỏp ứng yờu cầu về mụi trường, hỗ trợ hạ tầng nụng nghiệp...được WTO cho phộp ỏp dụng vỡ cú thể cú tỏc dụng giỏn tiếp hỗ trợ sản xuất nội địa, nõng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh.

Hạn ngạch thuế quan:

Hạn ngạch thuế quan là cơ chế cho phộp duy trỡ mức thuế suất thấp đối với hàng nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch nhập khẩu và mức thuế xuất cao hơn đối với hàng nhập khẩu ngoài hạn ngạch. Chờnh lệch giữa mức thuế suất trong hạn ngạch và thuế suất ngoài hạn ngạch đụi khi lờn tới vài trăm phần trăm. Hạn ngạch thuế quan là một đặc trưng của thương mại nụng sản, vỡ thế, Việt Nam nờn cú định hướng xõy dựng biểu thuế theo hạn ngạch rừ ràng đối với sản phẩm thực sự cần phải bảo hộ.

Cỏc biện phỏp liờn quan đến mụi trường:

Hiện tại, xu hướng dựng cỏc chớnh sỏch mụi trường như một bỡnh phong cho cỏc vấn đề thương mại đang là một su hướng mới trờn thế giới.

Việt Nam nờn nghiờn cứu để khai thỏc sử dụng cỏc biện phỏp liờn quan đến

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 110 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)