CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA PHÁP LUẬT NễNG NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 80 - 84)

NAM KHI GIA NHẬP WTO

Trong thời gian qua, Việt Nam đó nộp đơn xin gia nhập WTO. WTO là tổ chức của những nền kinh tế mở và việc gia nhập tổ chức này trở thành một tiờu chớ quan trọng đỏnh giỏ mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc quốc gia. Gia nhập WTO vừa mang lại những cơ hội và lợi ớch to lớn, vừa đặt ra những thỏch thức hết sức gay gắt đối với Việt Nam.

Trong nụng nghiệp, để xỏc định một khung phỏp lý đỳng đắn nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động liờn quan đến nụng nghiệp theo cỏc quy định của WTO là rất cần thiết. Gia nhập WTO, phỏp luật nụng nghiệp Việt Nam sẽ gặp một số cơ hội và thỏch thức như sau.

3.1.1. Cơ hội

3.1.1.1. Xõy dựng, rà soỏt hệ thống phỏp luật nụng nghiệp theo hướng tập trung, phự hợp với cỏc tiờu chuẩn quốc tế

Hệ thống phỏp luật nụng nghiệp Việt Nam nằm rải rỏc trong cỏc văn bản, quyết định. Khi gia nhập WTO, hệ thống chớnh sỏch phỏp luật nụng nghiệp được rà súat lại một cỏch cú hệ thống, từ cỏc quy định hỗ trợ trong nước đến cỏc quy định về trợ cấp xuất khẩu, tất cả cỏc quy định này được tập trung rà soỏt theo Hiệp định nụng nghiệp theo cỏc hướng sau:

Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ trong nước trong lĩnh vực nụng nghiệp: Cỏc chớnh sỏch này đươc rà soỏt theo cỏc cơ chế như: giữ nguyờn và xõy dựng mới những quy định được Hiệp định nụng nghiệp cho phộp (được quy định trong hộp xanh-Green box), thực hiện một số chương trỡnh hạn chế theo cỏc quy định tại hộp lơ (Blue box), và loại bỏ dần cỏc quy định liờn quan khụng phự hợp với quy định quốc tế được đề cập trong hộp hổ phỏch (Amber box). Như vậy cú thể thấy rằng, phỏp luật nụng nghiệp Việt Nam đó được xõy dựng và điều chỉnh cho phự hợp với cỏc quy định quốc tế. Điều này tạo ra sự minh

3.1.1.2. Hỡnh thành mụi trường phỏp luật cho thương mại theo chế độ đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia, tăng cường tớnh cạnh tranh và cạnh tranh bỡnh đẳng trong nụng nghiệp

Trong những năm gần đõy, hàng loạt bộ luật, phỏp lệnh đó được ban hành hoặc bổ sung: Luật doanh nghiệp chung (2005), Luật đầu tư chung (2005), Phỏp lệnh đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc trong thương mại quốc tế (2004), Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ (2004), Phỏp lệnh chống trợ cấp hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam (2004), Bộ luật dõn sự sửa đổi, Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu sửa đổi... Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về hội nhập kinh tế quốc tế đó gúp phần tạo dựng mụi trường phỏp lý cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam núi chung, của nụng nghiệp Việt Nam núi riờng.

Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đảm bảo sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể kinh doanh. Trong đú điển hỡnh là Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư chung. Trong hai luật quan trọng này, vai trũ của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần đều cú những ưu đói như nhau trong việc thành lập và đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp, khụng phõn biệt đối xử.

Luật cạnh tranh (2004) đó nờu rừ cỏc hành vi sai phạm trong cạnh tranh, theo đú, cỏc doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuụn khổ phỏp luật và Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp phỏp trong kinh doanh. Đạo luật cũng quy định rừ những biện phỏp xử lý nghiờm khắc với cỏc hành vi vi phạm để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể kinh tế trong thị trường.

3.1.1.3. Xõy dựng tớnh đồng bộ, minh bạch của hệ thống phỏp luật nụng nghiệp

Hệ thống phỏp luật trong nước đang hướng tới bảo đảm tớnh đồng bộ với sự ra đời của nhiều văn bản phỏp luật thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau bao gồm: Thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trớ tuệ. Việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật cũng nhấn mạnh yờu cầu minh bạch húa nhằm

thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định lõu dài ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế. Hiện nay, cỏc văn bản phỏp luật và chớnh sỏch nụng nghiệp của Việt Nam ỏp dụng cho thương mại hàng húa, dịch vụ đầu tư và sở hữu trớ tuệ đó được đăng tải trờn cụng bỏo và cú thể tiếp cận thụng qua Internet.

3.1.1.4. Bảo đảm sự tương thớch của phỏp luật quốc gia đối với cỏc quy phạm của Hiệp định Nụng nghiệp và phỏp luật liờn quan

Về cơ bản, cỏc quy định trong Hiệp định nụng nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu là cỏc chớnh sỏch tiếp cận thị trường, hỗ trợ trong nước, và trợ cấp xuất khẩu. Việc ban hành mới sửa đổi và bổ sung hệ thống phỏp luật hướng tới sự tương thớch giữa hệ thống luật cỏc quy định trong nước và WTO về những vấn đề nờu trờn đó được thực hiện một cỏch khẩn trương, và bảo đảm những thủ tục quy trỡnh xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật do Quốc hội ban hành.

3.1.2. Thỏch thức

3.1.2.1. Đưa ra những yờu cầu cao đối với cải cỏch hệ thống phỏp luật nụng nghiệp

Việc gia nhập WTO là một quỏ trỡnh khú khăn nhất đối với hệ thống phỏp luật của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp. Việt Nam phải thực hiện những tiờu chuẩn quốc tế về tớnh minh bạch, tớnh đồng bộ, tớnh cụng bằng và tớnh hợp lý. Cỏc quy định phỏp lý, cỏc quyết định liờn quan đến thương mại phải được cụng bố cụng khai để cho cỏc doanh nghiệp biết trước khi chỳng cú hiệu lực. Mọi yờu cầu về thụng tin, thắc mắc và bỡnh luận trong lĩnh vực nụng nghiệp đều cần phải được giải đỏp. Luật phỏp, chớnh sỏch liờn quan đến nụng nghiệp phải đảm bảo tớnh đồng bộ, cụng bằng. Đề tuõn thủ yờu cầu này, cỏc đạo luật, quy định liờn quan cũng cần phải mang tớnh chất hợp lý, phự hợp. So với những chuẩn mực quốc tế, hệ thống luật phỏp của Việt Nam cũn nhiều yếu kộm, nhiều quy định cần được tiếp tục xõy dựng, ban hành. Điều này gõy rất nhiều khú khăn cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc

3.1.2.2. Thực hiện những quy định về bảo hộ sở hữu trớ tuệ

Đõy là một vấn đề quan trọng trong quản lý nụng nghiệp, thường cú những bất đồng về lợi ớch giữa cỏc nước đang phỏt triển và phỏt triển. Về lõu dài, việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ sẽ khuyến khớch sự sỏng tạo ngay tại cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam nhằm tạo ra cỏc giống cõy, con mới trong nụng nghiệp. Tuy nhiờn, TRIPS đang cú những xu hướng bất lợi cho cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển bởi vỡ hầu hết cỏc phỏt minh sỏng chế hiện nay chủ yếu bắt nguồn từ cỏc nước phỏt triển. TRIPS bảo vệ quyền của người tạo ra phỏt minh sỏng chế và quy định người sử dụng phỏt minh sỏng chế phải trả tiền. Trong khi đú, cỏc nước đang phỏt triển lại hầu như cú rất ớt cỏc phỏt minh, sỏng chế trong lĩnh vực này.

Việt Nam cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc thực hiện TRIPS do nụng dõn và cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú thúi quen tuõn thủ quyền sở hữu trớ tuệ. Trong khi đú, cỏc thành viờn của WTO lại rất quan tõm đến vấn đề này và coi đõy là nội dung quan trọng trong cỏc cuộc đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam. Bờn cạnh đú, mặc dự Việt Nam cú giai đoạn quỏ độ thực hiện TRIPS dài hơn, nhưng quỏ trỡnh thực hiện sẽ rất khú khăn. WTO cú thể ỏp dụng những biện phỏp trừng phạt nghiờm khắc đối với những sai lầm trong quỏ trỡnh thực hiện, thậm chớ đối với cả những nước khụng cú khả năng về mặt thể chế để thực hiện những yờu cầu này của WTO.

Việt Nam hiện là nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, việc ỏp dụng những quy định về bảo hộ sở hữu trớ tuệ núi chung và trong lĩnh vực nụng nghiệp núi riờng gặp rất nhiều cỏc khú khăn, thỏch thức. Trong thời gian tới cần phải xõy dựng những cơ chế riờng biệt ỏp dụng trong lĩnh vực nụng nghiệp để thực hiện TRIPS.

3.1.2.3. Khả năng thực thi cỏc cam kết yếu

Để tham gia WTO, Nụng nghiệp Việt Nam khụng những phải hoàn thiện khung luật phỏp đỏp ứng điều kiện của một nước thành viờn mà cũn

phải nghiờm tỳc thực hiện cam kết đú. Để đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn, Nhà nước đó đề ra Chương trỡnh xõy dựng luật phỏp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ của cỏc nước thành viờn WTO (bắt buộc), như: Luật cạnh tranh; Luật thương mại; Luật đầu tư (khụng phõn biệt đầu tư trong hay ngoài nước); Luật sở hữu trớ tuệ; Luật bảo vệ giống cõy trồng, vật nuụi… và luật về quyền của nước thành viờn (khụng bắt buộc) như Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ, Phỏp lệnh chống trợ cấp… Nụng nghiệp Việt Nam cam kết sẽ tuõn thủ cỏc cam kết của mỡnh ngay sau khi gia nhập WTO cho dự cỏc cam kết này cú thể mõu thuẫn với phỏp luật hiện hành. Tuy vậy, việc thực thi cỏc cam kết là khú vỡ yờu cầu của cỏc nước rất cao trong khi hệ thống phỏp luật nụng nghiệp của ta chưa hoàn chỉnh, nhiều quy định mới được thụng qua, hoặc mới ban hành nhưng chưa được ỏp dụng trong thực tiễn.

Theo Hiệp định về cỏc khớa cạnh sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại (TRIPs) của WTO, cỏc nước thành viờn phải cú hệ thống bảo vệ bản quyền, bằng phỏt minh, sỏng chế, nhón mỏc hàng húa… rất nghiờm ngặt. Thế nhưng, ở nước ta, việc sản xuất hàng giả, hàng nhỏi, ăn cắp bản quyền, mẫu mó… vẫn diễn ra tràn lan và chưa được giải quyết triệt để. Tỡnh hỡnh trờn làm cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp Việt Nam khú cú thể cạnh tranh bỡnh đẳng và đỳng luật trờn thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)