CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NễNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC THEO HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 43 - 72)

THEO HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP

2.2.1. Xu hướng chung về bảo hộ nụng nghiệp

Trong thương mại quốc tế, xu hướng bảo hộ nụng nghiệp phỏt sinh trước tiờn tại cỏc quốc gia phỏt triển như Mỹ, Liờn minh chõu Âu và một số nước sản xuất nụng nghiệp tiờn tiến khỏc trờn thế giới (trong nhúm CAIRN- cỏc nước xuất khẩu nụng sản lớn trờn thế giới như Canada, Newzealand, Achentina, Australia…). Lịch sử đàm phỏn nụng nghiệp từ trước đến nay (GATT-WTO) về tự do hoỏ và bảo hộ nụng sản luụn diễn ra rất phức tạp.

Riờng đối với Hoa Kỳ, bảo hộ nụng nghiệp luụn mõu thuẫn và phức tạp. Trước đõy, trong cỏc cuộc thương lượng, trao đổi giữa hai cường quốc là Hoa Kỳ và Anh tại hội nghị Havana (3/1948) và GATT (10/1997), Hoa Kỳ đề nghị tất cả cỏc nước dỡ bỏ mọi hạn chế về định lượng. Tuy nhiờn, riờng đối với nụng nghiệp, Hoa Kỳ lại muốn đặt vấn đề này ra ngoài vỡ theo quan điểm của Hoa Kỳ họ cú lợi thế so sỏnh lớn trong việc sản xuất nhiều loại nụng sản, và một lý do nữa là cỏc nhà sản xuất nụng sản của Hoa Kỳ lo ngại bị kỡm hóm sản xuất vỡ cỏc hạn chế của cỏc nước khỏc đối với nhập khẩu hàng nụng sản. Kết quả là chớnh do ỏp lực của Hoa Kỳ, cỏc sản phẩm nụng nghiệp được coi là cỏc ngoại lệ trong điều IX của GATT - Liờn quan đến việc xoỏ bỏ những hạn chế về định lượng. Trong thời kỳ này, chế độ trợ cấp nụng nghiệp của EC (nay là EU) đó bảo vệ cỏc nhà sản xuất nụng nghiệp chõu Âu cũng được thiết lập và duy trỡ.

Quyền miễn trừ cho Hoa Kỳ được duy trỡ từ năm 1950 đến năm 1995 khi Hiệp định nụng nghiệp cú hiệu lực. Mặc dự, trong cỏc vũng đàm phỏn Kennedy (1960) và Tokyo (1970), vấn đề nụng nghiệp đó được cỏc nước Hoa Kỳ, Canada, Úc… đưa ra đàm phỏn, đặc biệt là trong nỗ lực hạn chế một số biện phỏp của khối EC vốn lõu nay đó gõy thiệt hại cho buụn bỏn hàng nụng sản quốc tế. Tuy nhiờn, những nỗ lực của Hoa Kỳ và một số nước đưa nụng nghiệp vào khuụn khổ GATT đều thất bại. Xu hướng bảo hộ nụng nghiệp vẫn

là xu hướng nổi bật cho đến vũng đàm phỏn Uruguay - Đàm phỏn thương mại đa phương.

Trong vũng đàm phỏn Uruguay, Hiệp định nụng nghiệp đó được ký kết, theo những điều khoản về miễn trừ trong Hiến chương WTO, cỏc quyền miễn trừ đối với cỏc thành viờn, kể cả với Hoa Kỳ cũng khụng thể tồn tại [8].

Cú thể núi, Hiệp định nụng nghiệp rất phức tạp, nhưng đó cơ bản thống nhất được nhiều vấn đề, hướng thương mại nụng sản theo hướng tự do hơn.Về căn bản, Hiệp định xử lý vấn đề nụng nghiệp trong bốn nội dung:

Thứ nhất: Nghĩa vụ bỏ dần cỏc hàng rào phi thuế quan và dịch chuyển

tỏc dụng của cỏc biện phỏp đú thành thuế quan hay thuế quan hoỏ (tarrification). Bờn cạnh đú, cỏc nước đó đàm phỏn để xỏc định những giảm nhượng trong danh mục của họ, nờu rừ mức tăng tối thiểu cho mỗi loại nụng sản, những cắt giảm thuế quan và những ràng buộc thuế quan cho mọi nụng sản.

Thứ hai: Đó đưa ra cỏc cam kết về cắt giảm hỗ trợ nội địa. Hiệp định

đưa ra cỏc biện phỏp "hộp xanh" được miễn khỏi những biện phỏp này. Tuy nhiờn cam kết chung cho cỏc biện phỏp khụng nằm trong danh sỏch "hộp xanh" là việc cắt giảm từng bước cỏc hỗ trợ trong nước theo cỏc cam kết đó đưa vào danh mục, cú tớnh đến mọi chương trỡnh hỗ trợ làm biến dạng thương mại. Hiệp định nụng nghiệp đưa ra khỏi niệm "lượng trợ cấp tớnh gộp - (Aggregate Measurement of Support-AMS)". Đõy là một quy trỡnh phức tạp để tớnh toỏn một con số mà nú ớt nhiều biểu trưng cho giỏ trị hỗ trợ nội địa, và sau đú đưa ra cỏc yờu cầu cắt giảm con số AMS theo thời gian.

Thứ ba: Trợ cấp xuất khẩu. Mặc dự trong quỏ trỡnh đàm phỏn, một số

quốc gia muốn loại bỏ từng bước rồi loại bỏ trọn vẹn mọi tài trợ xuất khẩu, nhưng đàm phỏn trong lĩnh vực này dường như cú những bước tiến triển chậm, thiếu khả thi. Tuy nhiờn, Hiệp định cũng đưa ra một số nghĩa vụ căn bản đưa tới việc dần hạ thấp khối lượng tài trợ xuất khẩu.

(từ năm 1995), hạn chế khụng ỏp dụng thuế chống tài trợ trong nước, hoặc khởi động cỏc thủ tục giải quyết tranh chấp đối với một hành vi hay sản phẩm nào đú.

Ngoài ra, Hiệp định nụng nghiệp được "gắn liền" với một hiệp định khỏc là Hiệp định SPS. Trong Hiệp định này đó đề ra nhiều loại tiờu chuẩn hàng hoỏ và quy định an toàn, y tế đối với cỏc nguy cơ từ cỏc loại sõu bệnh ở động vật, thực vật, cỏc chất phụ gia, chất độc hoặc cỏc tế bào sống gõy bệnh trong thực phẩm, thức uống hay cỏc loại thức ăn gia sỳc.

Mặc dự Hiệp định nụng nghiệp đó đi vào hoạt động, cỏc nước phỏt triển vẫn duy trỡ thuế quan bảo hộ cao, với mức hỗ trợ cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp ngày càng tăng. Điều này đó gõy cản trở rất lớn cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp của cỏc nước đang phỏt triển tiếp cận thị trường cỏc nước phỏt triển. Cú thể thấy rằng, chớnh sỏch bảo hộ sản xuất và mậu dịch hàng nụng sản, cựng với quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại vẫn đồng hành trong chớnh sỏch thương mại của cỏc quốc gia. Điều này gõy rất nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh đàm phỏn nụng nghiệp đối với cỏc quốc gia đang và chậm phỏt triển tiếp cận.thị trường cỏc nước phỏt triển. Cú thể núi rằng, chớnh sỏch bảo hộ sản xuất và mậu dịch hàng nụng sản tồn tại song hành trong chớnh sỏch thương mại của mỗi quốc gia. Tuy nhiờn, tự do hoỏ thương mại cũn gặp nhiều rào cản.

2.2.2. Tỡnh hỡnh ỏp dụng cỏc rào cản thương mại nụng sản của cỏc thành viờn WTO

Hiệp định Nụng nghiệp quy định cỏc nước thành viờn phải loại bỏ hoàn toàn cỏc hàng rào phi thuế quan và thay thế bằng cỏc biện phỏp thuế quan. Hiệp định cũng quy định thành viờn phải cắt bỏ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ trong nước theo cỏc điều khoản cam kết khụng thuộc diện miễn trừ. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết này cỏc nước thành viờn hầu như quan tõm đến cỏc yếu tố sau trong ỏp dụng.

2.2.2.1. Về tiếp cận thị trường

Một trong cỏc biện phỏp mà cỏc nước thường sử dụng để chuyển cỏc hàng rào phi thuế là sử dụng nguyờn tắc chờnh lệch giỏ: lấy giỏ của mặt hàng được bảo hộ trừ đi giỏ của mặt hàng ấy nhưng trong điều kiện khụng cú bảo hộ. Trờn thực tế rất khú xỏc định giỏ của mặt hàng trong điều kiện khụng bảo hộ nờn cỏc nước thành viờn thường lấy giỏ quốc tế của cỏc mặt hàng đú. Theo Hiệp định nụng nghiệp, thời gian cơ sở được chọn là năm 1986-1988. Tuy nhiờn, trong thời gian này giỏ cả của cỏc nụng sản trong nước của một số nước phỏt triển là rất cao trong khi giỏ thế giới lại rất thấp. Do đú, mức thuế tương đương với cỏc hàng rào phi thuế quan là rất cao đối với một số mặt hàng tớnh theo phương phỏp này. Vỡ thế, sau khi ỏp dụng thuế hoỏ cỏc nước nhập khẩu nụng sản lớn sẽ cú mức thuế quan tương đương của một số sản phẩm cao đến mức mà việc nhập khẩu cỏc mặt hàng nụng sản này gần như là khụng thể.

Thuế quan sau khi được thuế hoỏ đối với một số nụng sản Canada EU Nhật Mỹ Bơ (360%), Pho mỏt (289%), trứng (263,3%) Lỳa mỳ (388,8%) Thịt bũ (213%, lỳa mỳ (167,7%), thịt cừu (144%) Đường (244,4%), hạt điều (173,8%), sữa (82,6%)

Nguồn: UNCTA, TD/B/WG

- Hạn ngạch thuế quan phõn bổ khụng đồng đều và gõy tranh cói: Sự phõn bổ hạn ngạch thuế quan giữa cỏc nước thành viờn và giữa cỏc nhúm sản phẩm nụng nghiệp cũng rất khỏc biệt. Hơn 80% hạn ngạch thuế quan tập trung vào 5 trong số 12 nhúm sản phẩm nụng nghiệp. Hơn một phần tư tổng số hạn ngạch thuế quan ỏp dụng cho sản phẩm rau quả. Bốn nhúm sản phẩm khỏc chịu ảnh hưởng mạnh của hạn ngạch là thịt, ngũ cốc, sản phẩm sữa và hạt cú dầu. Ba nước ỏp dụng hạn ngạch thuế quan cho nhiều mặt hàng

Ngoài ra, việc phõn bổ hạn ngạch thuế quan cũng là vấn đề gõy nhiều tranh cói. Hiện tại, hạn ngạch được cỏc nước phõn bổ theo nhiều cỏch khỏc nhau như: căn cứ trờn nhu cầu, quyền ưu tiờn đăng ký trước, đấu thầu v.v...

- Cỏc quy định và tiờu chuẩn về sản phẩm:

Cỏc quy định và tiờu chuẩn về sản phẩm là một trong số cỏc vấn đề về tiếp cận thị trường chủ yếu. Sự khỏc biệt về tiờu chuẩn sản phẩm giữa cỏc nước cũng như mức độ phức tạp và rắc rối của cỏc quy định này đó gõy nhiều khú khăn cho cỏc nhà xuất khẩu sản phẩm nụng nghiệp.

Đối với EU, mặc dự cú rất nhiều cỏc Hiệp định song phương với cỏc nước Úc, Canada, Newzeland, Thuỵ Sĩ, Mỹ và Nhật Bản về quy định và tiờu chuẩn sản phẩm, nhưng theo dự đoỏn, cơ hội tiếp cận thị trường đối với cỏc nhà xuất khẩu nụng sản vào thị trường này sẽ cũn khú khăn hơn do ảnh hưởng của chớnh sỏch an toàn thực phẩm mà EU ỏp dụng.

- Cỏc biện phỏp tự vệ đặc biệt:

Balan, Hungary và Thuỵ Sĩ là những nước bảo lưu được quyền tự vệ cho nhiều mặt hàng nhất với 66%, 60% và 59% cho cỏc dũng thuế nụng nghiệp bảo lưu quyền tự vệ đặc biệt. Trờn thực tế việc sử dụng cỏc biện phỏp tự vệ đặc biệt đó giảm đi rất nhiều. Từ năm 1995-1999, chỉ cú 8 nước và nhúm nước sử dụng biện phỏp này. Trong đú, sử dụng biện phỏp tự vệ đặc biệt do giỏ nhập khẩu giảm xuống dưới mức giỏ lẫy là cỏc nước EU, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Thuỵ sỹ, Ba lan, Hungary. Do lượng nhập khẩu vượt quỏ lượng nhập khẩu lẫy là Slovakia (Nguồn WTO).

2.2.2.2. Hỗ trợ trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khỏi niệm AMS cũn mang tớnh danh nghĩa:

Tổng hỗ trợ tớnh gộp giảm, nhưng hỗ trợ trong nước cho một số sản phẩm cụ thể tăng. Tớnh đến thỏng 4 năm 2000, 30 nhúm nước trong tổng số 136 nước thành viờn cú cam kết cắt giảm đối với tổng hỗ trợ tớnh gộp. Tuy vậy, khuụn khổ cỏc cam kết của cỏc nước thành viờn vẫn cũn là cỏc điều kiện

mang tớnh danh nghĩa. Việc cam kết cắt giảm tổng hỗ trợ tớnh gộp là một khỏi niệm rộng đến mức mà chớnh phủ cỏc nước thành viờn cú thể linh hoạt trong việc tăng hỗ trợ của họ đối với một số sản phẩm cụ thể trong khi vẫn tụn trọng cam kết cắt giảm tổng AMS. Đơn cử như Mỹ, từ năm 1997-2000 tổng chi tiờu ngõn sỏch cho lĩnh vực nụng nghiệp đó tăng gấp 3 lần, vượt quỏ cả sự giảm sỳt trong tổng giỏ trị sản lượng nụng nghiệp của nước này. Trong năm 2000, Mỹ đó cấp gần 30 tỷ USD nhằm thanh toỏn trực tiếp cho nụng dõn - một biện phắp trợ cấp khụng phải cam kết cắt giảm. Và do đú, lượng chi trả trực tiếp này đó vượt hơn một nửa tổng thu nhập rũng trong nụng nghiệp.

Bờn cạnh đú, nhiều nước phỏt triển đó nờu ra một số bất cập xuất phỏt từ thực tiễn ỏp dụng Hiệp định nụng nghiệp liờn quan đến cắt giảm hỗ trợ trong nước. Cỏc nước đang phỏt triển cho rằng, tỷ lệ cắt giảm theo quy định của Hiệp định nụng nghiệp là khụng cụng bằng khi cỏc nước phỏt triển vốn cú mức trợ cấp lớn được duy trỡ tới 80% tổng giỏ trị cỏc khoản trợ cấp búp mộo thương mại (sau 6 năm) trong khi cỏc nước đang phỏt triển (những nước hầu như khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ búp mộo thương mại) lại chỉ cú thể trợ cấp cho nụng dõn khụng vượt quỏ 10% tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp của mỡnh (WTO G/AG/NG/W/55 Special and differential treatment for developing countries in world agricultural trade).

Tổng hỗ trợ tớnh gộp giảm nhưng cỏc biện phỏp hỗ trợ trong hộp xanh lỏ cõy và hộp xanh da trời tăng.

Đối với nhiều nước phỏt triển, đặc biệt là Mỹ, EU, hỗ trợ hộp xanh lỏ cõy đó tăng lờn gấp đụi. Điều này chứng tỏ cỏc nước đó cơ cấu lại chương trỡnh hỗ trợ, chuyển cỏc biện phỏp búp mộo thương mại theo hướng "ớt búp mộo thương mại hơn" bằng cỏch rỳt cỏc chương trỡnh hỗ trợ từ hộp hổ phỏch trong Tổng AMS bị cấm và chuyển vào hộp xanh, do đú trỏnh được việc phải cắt giảm thật sự hỗ trợ trong nước. Vớ dụ, Mỹ, cỏc thanh toỏn cho nụng dõn để

phải cắt giảm) đó được chuyển thành cỏc thanh toỏn hợp đồng linh hoạt theo sản xuất (thuộc hộp xanh - khụng bị cắt giảm).

Thực tế cho thấy cỏc nước phỏt triển là những nước sử dụng nhiều biện phỏp thuộc hộp xanh lỏ cõy nhất.

- Việc sử dụng và tớnh minh bạch của cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước thuộc hộp xanh lỏ cõy:

Theo quy định của Hiệp định nụng nghiệp, cỏc biện phỏp thuộc hộp xanh lỏ cõy là những biện phỏp khụng tỏc động hoặc tỏc động rất ớt đến quy mụ sản xuất. Trờn thực tế, rất khú xỏc định mối quan hệ giữa hỗ trợ thu nhập, chi phớ gia tăng và lợi nhuận, đặc biệt là khi mức hỗ trợ lờn đến hàng tỷ USD. Người nụng dõn nhận được trợ cấp thu nhập (mặc dự khụng liờn quan đến loại hỡnh, sản lượng sản xuất, tư liệu sản xuất, giỏ nội địa và giỏ quốc tế) sẽ cú thờm vốn đầu tư cho sản xuất, mua mỏy múc, cụng nghệ tiờn tiến. Mặt khỏc, cỏc khoản trợ cấp thu nhập kể trờn cũng sẽ giỏn tiếp gúp phần duy trỡ lượng đất đai sử dụng cho sản xuất nụng nghiệp khụng bị chuyển sang sử dụng cho mục đớch khỏc.

Mỹ là nước ỏp dụng cỏc biện phỏp này rất triệt để. Theo một số nhà nghiờn cứu, mặc dự khụng gắn chặt với sản xuất, nhưng hỗ trợ dạng hộp xanh của Mỹ đó tỏc động lớn đến mức độ sản xuất vỡ:

- Cỏc biện phỏp này tỏc động đến thu nhập và phỳc lợi của nụng dõn, đồng thời giảm cỏc rủi ro sản xuất trong tương lai cho họ.

- Nụng dõn sẽ mong chờ thờm cỏc phản ứng hỗ trợ tương tự từ phớa chớnh phủ trong tương lai.

- Cỏc nhà lónh đạo của cỏc cụng ty sẽ tỡm thấy cỏc động lực lõu dài để phõn bố lại nguồn lực vào sản xuất nụng nghiệp.

Chưa cú tiờu chuẩn rừ ràng để đỏng giỏ một biện phỏp cú thuộc hộp xanh lỏ cõy hay khụng. Khỏi niệm "Khụng hoặc chỉ búp mộo thương mại ở mức tối thiểu" vẫn là một tiờu chuẩn rất rộng. Liệu cỏc nước thành viờn cú thể

đảm bảo được rằng cỏc khoản thu nhập phụ thờm của nụng dõn (vốn thường được cấp dưới dạng chi trả trực tiếp) khụng được dựng để mua thờm nguyờn liệu đầu vào và do đú làm tăng mức độ sản xuất.

- Việc sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước thuộc hộp xanh da trời:

Biện phỏp trong hộp xanh da trời khụng bị cam kết cắt giảm. Do đú, một số nước trong đú cú EU vẫn tiếp tục tăng giỏ trị hỗ trợ cỏc biện phỏp này và cho rằng "việc thanh toỏn trực tiếp trong hộp xanh da trời là một cụng cụ hữu ớch được sử dụng nhằm cải cỏch cỏc chớnh sỏch trong nước theo tiờu chuẩn do WTO đặt ra. Năm 1992, việc cải cỏch chớnh sỏch nụng nghiệp chung đó chuyển cỏc biện phỏp trợ cấp thuộc dạng trợ giỏ thị trường sang cỏc khoản thanh toỏn theo hộp xanh da trời. Trong cải cỏch CAP gần đõy nhất, gọi là lịch trỡnh 2000, EU cũng đó cung cấp rất nhiều cỏc biện phỏp hỗ trợ thuộc hộp xanh da trời nhằm cải thiện khả năng phản ứng của nụng dõn với cỏc thay đổi thị trường.

Bờn cạnh cỏc biện phỏp đối với hàng nhập khẩu, Cộng đồng chõu õu cũng đó tiờu tốn 45 tỷ Euro cho chớnh sỏch nụng nghiệp chung vào năm 1999, khiến cho nụng nghiệp trở thành hạng mục chi tiờu lớn nhất của cộng đồng chõu Âu (chiếm tới 45% ngõn sỏch). OECD ước tớnh rằng mức độ hỗ

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 43 - 72)