THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NễNG SẢN

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 84 - 110)

Trong những năm gần đõy, Việt Nam đó cú nhiều động thỏi tớch cực thụng qua việc ban hành cỏc chớnh sỏch thương mại và đầu tư thụng thoỏng và phự hợp hơn với cỏc quy định quốc tế. Từ một nước chưa đủ lương thực tự cung cấp trong nước, đến nay, Việt Nam đó là nước xuất khẩu lớn thứ hai trờn thế giới về gạo, cà phờ, đứng đầu thế giới về xuất khẩu hạt tiờu… Thụng qua cỏc thành tớch xuất khẩu, cú thể thấy nụng nghiệp là một trong những lĩnh vực hội nhập tớch cực và năng động nhất, cựng với việc tăng cường xuất khẩu, thị

3.2.1. Chớnh sỏch phỏp luật thuế nhập khẩu đối với hàng nụng sản Trong biểu thuế nhập khẩu ưu đói của nước ta cú 6285 dũng thuế, với 19 mức từ 0%-100%. Thuế xuất thuế nhập khẩu bỡnh quõn của cỏc nước nếu tớnh cả cỏc dũng thuế 0% là 16%, nếu trừ dũng thuế 0% là 24%. Thuế phổ thụng bằng 150% so với cỏc mức ưu đói [21].

Hàng nụng sản cú 836 dũng thuế nhập khẩu, chiếm 13,3% tổng số dũng thuế trong biểu thuế, với 12 mức thuế từ 0%-100%. Thuế xuất thuế nhập khẩu bỡnh quõn nếu tớnh cả cỏc dũng thuế 0% là 24%, nếu trừ cỏc dũng thuế 0% là 28% [21].

Loại thuế nhập khẩu 0%: Áp dụng cho toàn bộ nhúm hàng giống cõy

trồng, giống vật nuụi, cỏc loại gia, lụng động vật làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp thuộc da và may mặc, bụng xơ. Những mặt hàng này chủ yếu là nguyờn liệu cho sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được rất ớt.

Loại thuế nhập khẩu từ 1-10%: Động vật giống khỏc, trừ giống, phụ

phẩm chăn nuụi (xương, nội tạng), ngụ, lỳa mỳ, mạch, yến, kờ, ngũ cốc dạng vỡ mảnh…Nhúm này cũng chủ yếu là nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, trong nước khụng sản xuất hoặc nhu cầu trong nước ớt [21]

Loại thuế nhập khẩu từ 15-30%: Cỏc loại thịt tươi, thịt đụng lạnh, sữa,

rau tươi cỏc loại, gạo, đường thụ, gia vị.. đõy là nhúm hàng trong nước sản xuất được, cú lợi thế xuất khẩu và nhu cầu nhập khụng nhiều [21].

Loại thuế nhập khẩu 40-50%: Quả tươi cỏc loại, dầu thực vật tinh thể,

đường tinh luyện, sản phẩm chế biến. Đõy là những ngành đem lại giỏ trị gia tăng cao, nhưng ngành cụng nghiệp chế biến của nước ta chưa phỏt triển đỳng mức với yờu cầu sản xuất nụng nghiệp, khả năng cạnh tranh chưa cao, đang được bảo hộ cao thể hiện qua thuế nhập khẩu [21].

Loại thuế nhập khẩu 80-100%: Rượu, bia, nước ngọt và thuốc lỏ. Sản

xuất trong nước đủ đỏp ứng nhu cầu, cú lợi nhuận cao, hàng xa xỉ khụng khuyến khớch nhập khẩu [21].

Quỏ trỡnh xõy dựng và điều hành phỏp luật, chớnh sỏch thuế nhập khẩu, Việt Nam thường gặp những khú khăn sau:

Nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi và phỏt triển, chớnh sỏch thuế và phi thuế luụn phải thay đổi cho phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế. Chiến lược phỏt triển của từng ngành hàng chưa được xõy dựng một cỏch rừ ràng hoặc liờn tục bị điều chỉnh, Do vậy, việc xõy dựng cỏc cam kết quốc tế thường bị động, khụng mang tớnh dài hạn.

Trong ngành nụng nghiệp, sản phẩm của cỏc ngành hàng này là đầu vào của cỏc ngành hàng kia, bảo vệ ngành này lại ảnh hưởng đến ngành khỏc, vớ dụ người sản xuất ngụ, đậu tương đề nghị tăng thuế nhập khẩu để khuyến khớch sản xuất trong nước, thỡ ngành chăn nuụi lại đề nghị giảm tối đa thuế nhập khẩu nguyờn liệu đầu vào để hạ giỏ thành chăn nuụi. Tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra đối với cỏc ngành khỏc như bụng, muối, giấy…

Một số ngành hàng tuy rất nhỏ, nhưng lại là sản phẩm chớnh của một vựng. Bảo hộ tất cả cỏc ngành hàng thỡ khụng được, nhưng nếu khụng bảo hộ thỡ sẽ ảnh hưởng tới cả đời sống, kinh tế xó hội của cả một vựng.

Thuế nhập khẩu là cụng cụ phổ biến nhất để hạn chế nhập khẩu nụng sản, Mức thuế nhập khẩu đối với nụng sản như phõn tớch ở trờn hiện nay là khỏ cao, chẳng hạn như thuế xuất đối với rượu bia là cao cú thể trờn 100%, với một số loại đồ uống, quả chế biến, sản phẩm chế biến từ một số thuỷ sản và gia sỳc là 50%. Tuy nhiờn, thuế xuất thuế nhập khẩu nụng sản của ta khụng phải là quỏ cao nếu so sỏnh với một số nước khỏc trờn thế giới. Nhằm bảo vệ sản xuất trong nước của mỡnh, một số nước đó ỏp dụng mức thuế nhập khẩu rất cao. Chẳng hạn, thuế suất nhập khẩu đối với thịt gà ướp đụng hoặc ướp lạnh của Thuỵ Sĩ là 680% và của EU là 240%, thuế suất đỏnh vào gạo nhập khẩu của Nhật Bản là 490%. Tuy nhiờn, thuế cao như trờn là "sản phẩm phụ" của quỏ trỡnh thuế hoỏ tại Vũng đàm phỏn Uruguay của WTO. Tại vũng đàm phỏn này, cỏc thành viờn WTO phải loại bỏ tất cả cỏc hàng rào phi thuế hạn

nhất định, cỏc thành viờn cú thể nõng thuế nhập khẩu để giữ mức bảo hộ tương đương [24].

Thuế được ỏp dụng vừa nhằm mục đớch bảo hộ, vừa nhằm mục đớch thu ngõn sỏch. Chớnh vỡ vậy, một số mặt hàng Việt Nam khụng hề sản xuất nhưng vẫn chịu thuế suất nhập khẩu tương đối cao (mạch nha, lỳa mạch, một số loại hoa quả ụn đới). Cú một số mõu thuẫn giữa nhu cầu phỏt triển cỏc sản phẩm nguyờn liệu thụ và cỏc sản phẩm chế biến. Vớ dụ, đường chịu thuế suất nhập khẩu lờn tới 40% (trờn thực tế là hầu như cấm nhập), trong khi đú, đường lại là đầu vào quan trọng cho cỏc ngành chế biến thực phẩm. Việc ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ cao đối với đường cũng là tăng chi phớ, giảm khả năng cạnh tranh của nhiều ngành chế biến nụng sản khỏc (chế biến nước ngọt, nước hoa quả). Hay cỏc loại thức ăn gia sỳc đều chịu thuế suất 10% làm tăng chi phớ đầu vào cho ngành chăn nuụi vốn là ngành Việt Nam cú nhu cầu phỏt triển.

3.2.2. Hỗ trợ trong nước

Theo số liệu thụng bỏo tại biểu Bảng kờ khai chớnh sỏch phỏp luật nụng nghiệp của Việt Nam theo yờu cầu của WTO (ACC4) giai đoạn 1999 - 2001, đa số chớnh sỏch hỗ trợ trong nước của Việt Nam nằm trong hộp xanh lỏ cõy (gồm cỏc hỗ trợ trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học, đào tạo, xõy dựng kết cấu hạ tầng cho nụng nghiệp, hỗ trợ cỏc vựng khú khăn, hoạt động thỳ y, bảo vệ thực vật,…) và chớnh sỏch thuộc "Chương trỡnh phỏt triển" mà cỏc nước đang phỏt triển được phộp ỏp dụng.

Một số chớnh sỏch hỗ trợ trong nhúm cỏc biện phỏp phải cam kết cắt giảm hay cũn gọi là nhúm chớnh sỏch Hộp hổ phỏch (Amber Box). Tuy nhiờn, do mức hỗ trợ của nước ta cũn thấp hơn mức tối thiểu nờn khụng phải cam kết cắt giảm. Cỏc hỗ trợ trong nhúm này bao gồm cỏc biện phỏp hỗ trợ theo mặt hàng cụ thể và cỏc biện phỏp hỗ trợ khụng theo mặt hàng cụ thể được lượng hoỏ trong tổng AMS.

Từ năm 2001 đến nay, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ trong nước cho nụng nghiệp đó và đang cú sự chuyển đổi theo hướng phự hợp hơn với quy định

của WTO và thỳc đẩy nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ nụng lõm sản, giảm đỏng kể sự can thiệp của Chớnh phủ vào thị trường, tỡnh hỡnh cụ thể xin được trỡnh bày dưới đõy.

3.2.2.1. Hỗ trợ trong nhúm "hộp hổ phỏch" (Amber box)

Theo số liệu về cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nhúm Hộp hổ phỏch (Biểu ACC4) giai đoạn 1999-2001, duy nhất mặt hàng đường cú lượng hỗ trợ " hộp hổ phỏch" vượt quỏ mức cho phộp. Cỏc sản phẩm nụng sản khỏc (gạo, thịt lợn, bụng…) khụng nằm trong diện cắt giảm vỡ tổng AMS này ớt hơn 10% giỏ trị sản xuất của từng mặt hàng đú [3].

Mấy năm qua, một mặt, để phục vụ cho quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO, mặt khỏc nhờ giỏ cả thị trường thế giới và trong nước cú nhiều thuận lợi, Việt Nam đó cú nhiều tiến bộ trong việc giảm đỏng kể sự can thiệp vào thị trường nụng sản trong nước thụng qua nhúm chớnh sỏch này. Tỡnh hỡnh cụ thể như sau:

* Tổng hỗ trợ tớnh gộp theo sản phẩm cụ thể:

Trong giai đoạn sau 2001, Việt Nam đó cú những cải cỏch quan trọng theo hướng thị trường và mở cửa đối với thương mại quốc tế, giỏ cỏc nụng sản ngày càng gần với mức giỏ thế giới.

Lỳa gạo: Trước đõy, vào vụ thu hoạch rộ, giỏ lỳa gạo xuống quỏ thấp

gõy ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của nụng dõn, Chớnh phủ thường ỏp dụng biện phỏp hỗ trợ lói suất để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mua lỳa tạm trữ. Thời gian hỗ trợ thường kộo dài từ 3 thỏng đến 6 thỏng, thậm chớ 1 năm; khối lượng được hỗ trợ thường giao động từ 500 ngàn đến 1 triệu tấn gạo tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thị trường. Đối tượng được nhận hỗ trợ trực tiếp của Chớnh phủ là doanh nghiệp. Trong ba năm qua, Chớnh phủ đó chuyển đổi hỡnh thức hỗ trợ doanh nghiệp sang hỗ trợ cho nụng dõn gửi lỳa vào kho khi giỏ lỳa trờn thị trường thấp hơn giỏ sàn định hướng (Cụng văn số 965/CP-KTTH

giỏ lỳa trong ba năm qua luụn ổn định ở mức cao, cú lợi cho nụng dõn, kể cả trong vụ thu hoạch nờn hầu như chớnh sỏch này chưa được ỏp dụng trong thực tế. Đồng thời, trong một số trường hợp nhất định, Chớnh phủ vẫn yờu cầu cỏc doanh nghiệp mua gạo xuất khẩu theo cỏc hợp đồng ký kết cấp Chớnh phủ. Tuy đõy là cỏc quyết định mang tớnh cỏ biệt, nhưng nằm trong nhúm phải loại bỏ dần khi gia nhập WTO.

Sản phẩm đường: Do là một ngành cụng nghiệp non trẻ, mới được

phỏt triển trong giai đoạn 1998 - 2000, hơn nữa lại tập trung ở cỏc vựng duyờn hai miền trung, Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long - là cỏc vựng khú khăn, ngành mớa đường của Việt Nam đó và đang nhận được sự hỗ trợ và bảo hộ rất đỏng kể của Nhà nước. Trong số cỏc mặt hàng nụng sản, đường là mặt hàng được bảo hộ cao nhất (nếu khụng tớnh đến rượu bia và thuốc lỏ). Những khú khăn của ngành mớa đường khụng thể khắc phục ngay, do vậy, trước yờu cầu hội nhập cần phải tớnh đến những giải phỏp bảo vệ ngành mớa đường một cỏch cú hiệu quả, nhưng phải đảm bảo phự hợp với cỏc quy định của WTO trong giai đoạn tiếp theo.

Theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý hàng húa xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2005, Điều 2, khoản 1, Phụ lục 2 quy định: "Cấp giấy phộp nhập khẩu mặt hàng đường ăn nhằm hỗ trợ ngành sản xuất đường trong nước" - quy định này vi phạm hạn chế số lượng hàng nhập khẩu của WTO - do đú quy định này sẽ bị bói bỏ trong thời gian tới.

Hiện nay, Việt Nam đang đàm phỏn để chuyển từ giấy phộp nhập khẩu đường sang hạn ngạch thuế quan. Nhỡn chung, biện phỏp hạn ngạch thuế quan được cỏc nước chấp nhận để thay thế cho giấy phộp nhập khẩu. Tuy nhiờn, việc này cũng rất phức tạp, vỡ phải đàm phỏn rất chi tiết từ hạn ngạch, mức thuế, tốc độ tăng hạn ngạch hàng năm, biện phỏp quản lý v.v…

Đối với hỗ trợ trong nước, Chớnh phủ cũng đó bói bỏ yờu cầu cỏc nhà mỏy phải mua mớa theo giỏ tối thiểu cho nụng dõn.

Cỏc nụng sản khỏc (cà phờ, bụng, thịt lợn): Giai đoạn sau năm 2001,

việc hỗ trợ cũng đó cú sự thay đổi đỏng kể. Khụng ỏp dụng hỗ trợ đối với sản phẩm thịt lợn và cà phờ. Về bụng, tuy tiếp tục yờu cầu cỏc doanh nghiệp cụng bố giỏ sàn mua bụng cho nụng dõn, nhưng Nhà nước khụng thực hiện bự lỗ; Cho phộp thành lập quỹ dự phũng rủi ro thiờn tai và thị trường. Điều này chứng tỏ sự chuyển đổi chớnh sỏch theo đỳng hướng.

* Hỗ trợ tớnh gộp khụng theo sản phẩm cụ thể:

Trong giai đoạn sau 2001, Việt Nam vẫn duy trỡ một số chớch sỏch nhằm hỗ trợ khụng theo sản phẩm cụ thể được bỏo cỏo trong biểu hỗ trợ trong nước (DS9) của ACC4.

Hỗ trợ về bỏn giỏ điện cho bơm nước, tưới tiờu trong nụng nghiệp, cấp bự một số khoản thuỷ lợi phớ do nụng dõn gặp khú khăn về tài chớnh nờn khụng cú khả năng trả.

Nhỡn chung, mức hỗ trợ và diện sản phẩm được nhận hỗ trợ dưới dạng hộp hổ phỏch của nước ta vốn đó rất thấp, khụng phải cam kết loại bỏ khi gia nhập WTO. Từ năm 2001 đến nay, nước ta tiếp tục cú nhiều cải cỏch theo hướng giảm bớt sự can thiệp của Chớnh phủ vào thị trường. Đõy là hướng đi đỳng và phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.

3.2.2.2. Hỗ trợ dạng hộp xanh lỏ cõy (Green box)

Trong giai đoạn sau 2001, việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thuộc hộp xanh của Việt Nam cú xu hướng tăng lờn. Hiệp định nụng nghiệp liệt kờ cỏc nhúm chớnh sỏch hỗ trợ sau vào danh mục của hộp xanh. Chớnh sỏch thuộc nhúm này khụng hoặc ớt búp mộo thương mại nờn cỏc nước được tự do ỏp dụng [20]:

Nhúm 1: Dịch vụ chung;

Nhúm 2: Dự trữ cụng vỡ mục đớch an ninh lương thực; Nhúm 3: Viện trợ lương thực, thực phẩm trong nước;

Nhúm 5: Hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu; Nhúm 6: Chương trỡnh mụi trường; Nhúm 7: Chương trỡnh hỗ trợ vựng;

Nhúm 8: Hỗ trợ người nụng dõn về hưu do phải chuyển đổi cơ cấu sản xuất; Nhúm 9: Đảm bảo thu nhập tối thiểu cho nụng dõn (mạng lưới an sinh xó hội).

Nhúm 1: Dịch vụ chung

Cỏc chớnh sỏch phỏp luật trong lĩnh vực dịch vụ chung gồm cỏc chương trỡnh liờn quan đến việc cung cấp dịch vụ phục vụ chung cho ngành nụng nghiệp thụng qua cỏc chương trỡnh như nghiờn cứu, khuyến nụng, đào tạo, kiểm soỏt dịch bệnh cõy trồng và gia sỳc dịch vụ kiểm tra, kiểm hoỏ, dịch vụ tiếp thị và xỳc tiến thương mại, xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng nghiệp Việt Nam hiện đó ỏp dụng 05 nhúm là nghiờn cứu khoa học, khuyến nụng, kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, phũng, chống và kiểm tra, kiểm soỏt dịch bệnh trong chăn nuụi và trồng trọt.

Về nghiờn cứu khoa học, toàn ngành nụng nghiệp cú 21 Viện chuyờn ngành gồm cỏc viện đầu ngành như: Viện Bảo vệ Thực vật, Viện Cõy lương thực, Thực phẩm, Viện Cụng nghệ sau Thu hoạch, Viện Chăn nuụi, Viện Di truyền, Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lõm nghiệp, Viện Khoa học Thuỷ lợi v.v... Nhà nước cấp một phần kinh phớ cho cỏc viện nghiờn cứu thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu về giống cõy, con, kỹ thuật canh tỏc, nguồn nước, đề tài bảo vệ cõy trồng, nghiờn cứu kinh tế nụng nghiệp theo ngõn sỏch hàng năm.

Cụng tỏc khuyến nụng: đõy cũng là một trong cỏc trọng tõm được Chớnh phủ quan tõm. Một hệ thống khuyến nụng từ trung ương đến địa phương đó được thành lập với một số lượng cỏn bộ khuyến nụng lớn thuộc biờn chế nhà nước. Nhằm củng cố và phỏt triển hệ thống khuyến nụng theo chiều sõu, ngày 03 thỏng 11 năm 2003, Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt

triển nụng thụn đó ban hành Quyết định số 118/2003/QĐ-BNN quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tõm Khuyến nụng Quốc gia, theo đú cú cỏc chớnh sỏch và cỏc hoạt động khuyến nụng nhằm trợ giỳp nụng dõn: xúa đúi giảm nghốo; tăng cường sức cạnh tranh hàng hoỏ chủ lực; xõy dựng mụ hỡnh hợp tỏc xó và xó điểm mụ hỡnh nụng thụn mới. Một trong những chức năng chớnh của cụng tỏc khuyến nụng là nhằm tư vấn miễn phớ cho nụng dõn về kỹ thuật và phương phỏp sản xuất. Cỏc cỏn bộ khuyến nụng sẽ hướng dẫn cho nụng dõn cỏc kỹ thuật về giống mới, kỹ thuật canh tỏc, phũng trừ sõu bệnh. Nhà nước cấp kinh phớ để bộ mỏy này hoạt động. Ngày 26/4/2005, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 56/NĐ-CP về khuyến nụng - khuyến ngư,

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 84 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)