CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP 1 Mục tiờu của hiệp định nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 34 - 43)

2.1.1. Mục tiờu của hiệp định nụng nghiệp

Tại lời núi đầu của Hiệp định nụng nghiệp đó chỉ ra mục tiờu là: “Thiết lập một hệ thống thương mại nụng sản cụng bằng và theo định hướng thị trường". Đõy là mục tiờu quan trọng nhất của Hiệp định nụng nghiệp. Để đạt được mục tiờu này, phải được thực hiện thụng qua đàm phỏn cam kết về trợ cấp và bảo hộ, thụng qua việc thiết lập những luật lệ và quy tắc chặt chẽ và cú hiệu quả hơn [20].

2.1.2. Cỏc nội dung chớnh của Hiệp định

Hiện nay, Hiệp định nụng nghiệp mới chỉ điều chỉnh việc sử dụng một số biện phỏp bảo hộ nhất định. Theo phõn tớch Hiệp định, cũng như cỏc hướng dẫn của ban thư ký WTO, Hiệp định nụng nghiệp gồm cú 13 phần, 21 điều và 5 phụ lục. Cú thể túm tắt nội dung như sau:

Phần 1: Gồm Điều 1,2: quy định về định nghĩa cỏc thuật ngữ và diện sản phẩm ỏp dụng tại Hiệp định.

Phần 2: Gồm Điều 3: quy định việc xõy dựng những nhượng bộ và cam kết-đưa ra cỏc cam kết của cỏc nước thành viờn trong việc đàm phỏn thực hiện Hiệp định nụng nghiệp.

Phần 3: Gồm Điều 4, 5: Tiếp cận thị trường và Tự vệ đặc biệt.

Phần này được ban thư ký WTO hướng dẫn tương đối chi tiết đối với cỏc quốc gia đang gia nhập WTO như Việt Nam. Vấn đề này sẽ được đề cập chi tiết hơn ở cỏc phần sau.

Phần 4: Gồm Điều 6, 7: Cam kết hỗ trợ trong nước, Quy tắc chung về hỗ trợ trong nước: phần này chủ yếu liệt kờ cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước.

Theo hướng dẫn của Ban Thư ký WTO cam kết hỗ trợ trong nước được quy định tương đối rừ ràng theo cỏc chớnh sỏch như: Chớnh sỏch được phộp ỏp dụng, chớnh sỏch được ỏp dụng hạn chế theo cỏc chương trỡnh và chớnh sỏch khụng được phộp ỏp dụng. Vấn đề này cũng sẽ được đề cập chi tiết hơn ở cỏc phần sau.

Phần 5: Gồm Điều 8, 9, 10, 11, 12: quy định về cỏc cam kết trợ cấp xuất khẩu; theo đú Hiệp định liệt kờ cỏc cỏc hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu phải được cỏc quốc gia thành viờn cam kết cắt giảm. Vấn đề này sẽ được đề cập chi tiết hơn ở cỏc phần sau.

Cỏc phần 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13: Gồm cỏc điều 13-21 quy định về cỏc quy tắc hạn chế và cấm xuất khẩu (Điều 12), kềm chế cần thiết (điều 13), cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật (Điều 14), đối xử đặc biệt và khỏc biệt (Điều 15), cỏc nước chậm phỏt triển nhất và cỏc nước đang phỏt triển nhập siờu lương thực (Điều 16), Ủy ban nụng nghiệp (Điều 17), rà soỏt thực hiện cam kết (Điều 18), tham vấn và giải quyết tranh chấp (Điều 19), tiếp tục quỏ trỡnh cải cỏch (Điều 20) và điều khoản cuối cựng (Điều 21) là cỏc phần cam kết chung của cỏc quốc gia thành viờn, do đú khụng ảnh hưởng lớn đến việc xõy dựng chớnh sỏch phỏp luật nụng nghiệp của Việt Nam.

Theo hướng dẫn của Ban Thư ký WTO về thực hiện Hiệp định nụng nghiệp, cỏc nước đang tiếp cận với WTO sẽ phải cam kết thực hiện Hiệp định theo ba nội dung: Tiếp cận thị trường, hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Trờn cơ sở thực tiễn thực hiện Hiệp định nụng nghiệp của cỏc quốc gia thành viờn WTO, hướng dẫn thực hiện Hiệp định nụng nghiệp và thực trạng chớnh sỏch phỏp luật nụng nghiệp của đang được xõy dựng nhằm thực hiện Hiệp

định nụng nghiệp, đề tài "Chớnh sỏch và phỏp luật nụng nghiệp Việt Nam và

Hiệp định nụng nghiệp của Tồ chức thương mại thế giới (WTO)" sẽ tập trung

vào cỏc nội dung này.

2.1.2.1. Cơ hội tiếp cận thị trường

Tiếp cận thị trường theo cỏch hiểu của cỏc nước thành viờn trong WTO là việc hàng hoỏ, dịch vụ của một quốc gia xõm nhập vào thị trường nước khỏc. Điều 4 - Tiếp cận thị trường của Hiệp định nụng nghiệp gồm cỏc nội dung sau:

Nhõn nhượng tiếp cận thị trường cú trong cỏc danh mục là cỏc cam kết ràng buộc và cắt giảm thuế quan, và cỏc cam kết tiếp cận thị trường khỏc được nờu tại đú...

Cỏc thành viờn sẽ khụng duy trỡ, viện đến, hoặc ỏp dụng lại bất kỳ cỏc biện phỏp phi thuế thuộc loại đó được yờu cầu chuyển sang thuế quan thụng thường", ngoại trừ cú quy định khỏc tại Điều 5 và Phụ lục 5 [20].

Theo hướng dẫn thực hiện Hiệp định nụng nghiệp, thấy rằng:

Để khắc phục tỡnh trạng mức thuế nhập khẩu thực tế rất cao sau khi thuế hoỏ, trong Hiệp định nụng nghiệp cú 03 khỏi niệm cụ thể quy định cỏc nước phải dành cho hàng nụng sản nhập khẩu cỏc cơ hội tiếp cận thị trường-theo đú phần giỏ trị nhập khẩu nằm trong giới hạn này sẽ được hưởng mức thuế thấp.

Cơ hội tiếp cận hiện tại: ớt nhất là bằng với mức trung bỡnh của 03 năm giai đoạn cơ sở 1986-1988.

Cơ hội tiếp cận tối thiểu: cơ hội tiếp cận thị trường tối thiểu trong năm 1995 phải ở mức khụng ớt hơn 3% mức tiờu dựng hàng năm trong giai đoạn 1986-1988. Tỷ lệ này sẽ được tăng lờn 5% vào cuối năm 2000 đối với cỏc nước phỏt triển và vào cuối năm 2004 đối với cỏc nước đang phỏt triển.

Cơ hội tiếp cận tối thiểu đặc biệt (ỏp dụng đối với cỏc mặt hàng khụng tiến hành thuế hoỏ): đối với cỏc nước phỏt triển, cơ hội tiếp cận tối thiểu đặc biệt là 4% mức tiờu dựng trung bỡnh trong giai đoạn 1986-1988 và tăng dần 0,8% mỗi năm cho đến cuối năm 2000. Với cỏc nước đang phỏt triển, tỷ lệ quy định tương ứng là 1% mức tiờu dựng hàng năm, 2% vào năm 1999 và lờn đến 4% vào năm 2004.

Sở dĩ lấy giai đoạn cơ sở là 1986-1988 vỡ đõy là khoảng thời gian 3 năm đầu của vũng đàm phỏn Urugoay kộo dài 9 năm từ năm 1986-1994. Giai đoạn cơ sở này cú thể thay đổi với cỏc nước đàm phỏn gia nhập sau.

Tuy nhiờn, nếu như hàng hoỏ và dịch vụ của một quốc gia thành viờn WTO bị đe doạ ảnh hưởng đến sản xuất trong nước, Điều 5 - Tự vệ đặc biệt đó quy định như sau: Hiệp định nụng nghiệp cho phộp cỏc nước thành viờn ỏp dụng biện phỏp đặc biệt mà khụng cần bất kỳ biểu hiện nào của việc gõy ra (hoặc đe doạ gõy ra) ảnh hưởng đối với sản xuất trong nước, miễn là nụng sản đú đó được thuế hoỏ và trong biểu cam kết của thành viờn cú ký hiệu SSG ở bờn cạnh sản phẩm đú. Biện phỏp tự vệ trong nụng nghiệp sẽ được ỏp dụng khi:

Giỏ nhập khẩu giảm xuống dưới mức giỏ lẫy và hoặc Lượng nhập khẩu vượt trờn lượng nhập khẩu lẫy.

Mức giỏ lẫy là giỏ CIF nhập khẩu trung bỡnh sản phẩm đú trong giai đoạn 1986-1988 sẽ được cỏc nước thành viờn trỡnh lờn Uỷ ban nụng nghiệp và

cụng bố cụng khai. Lượng nhập khẩu lẫy sẽ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ khối lượng nhập khẩu trờn tổng tiờu dựng trong nước của mặt hàng đú.

Tỷ lệ nhập khẩu/tổng tiờu dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong nước Lượng nhập khẩu lẫy

< 10% 125% lượng nhập khẩu trung bỡnh trong giai đoạn cơ sở

<10%<30% 110% lượng nhập khẩu trung bỡnh trong giai đoạn cơ sở

>30% 105% lượng nhập khẩu trung bỡnh trong giai đoạn cơ sở

2.1.2.2. Hỗ trợ trong nước

Hỗ trợ trong nước được hiểu là cỏc chớnh sỏch, biện phỏp được một quốc gia ban hành ra nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nụng nghiệp phỏt triển, tăng tớnh cạnh tranh cho ngành/sản phẩm đú. Tại Điều 6, Điều 7, Phụ lục 2, Phụ lục 3, Phụ lục 4: Cam kết về hỗ trợ trong nước, quy tắc chung về hỗ trợ trong nước được hiểu như sau:

Theo hướng dẫn thực hiện Hiệp định nụng nghiệp, Hiệp định nụng nghiệp chia cỏc chớnh sỏch, quy định cú tỏc dụng hỗ hỗ trợ trong nước thành ba nhúm lớn: dạng chớnh sỏch khụng được ỏp dụng (Amber box hay cũn gọi là hộp hổ phỏch), chớnh sỏch được ỏp dụng theo cỏc chương trỡnh hạn chế (Blue box-cũn gọi là hộp xanh lơ) và chớnh sỏch được phộp ỏp dụng tự do (Green box- cũn gọi là hộp xanh lỏ cõy) căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của cỏc biện phỏp này đối với thương mại trong nụng nghiệp.

Trong toàn bộ phõn tớch Hiệp định nụng nghiệp tới đõy sẽ phõn tớch việc thực hiện Hiệp định trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch Amber box, Blue box và Green box trong nhúm chớnh sỏch "Hỗ trợ trong nước".

Đõy là cỏc chớnh sỏch, quy định, biện phỏp khụng được miễn trừ và phải bị cắt giảm. Theo đú, cỏc biện phỏp hỗ trợ này được lượng hoỏ trong tổng AMS.

Tổng AMS sẽ tớnh cả phần chi tiờu ngõn sỏch Chớnh phủ bỏ ra và phần ngõn sỏch đỏng lẽ phải thu được nhưng bỏ qua khụng thu. Cỏc nước thành viờn cam kết tổng AMS cho từng năm, tỷ lệ cắt giảm và mức cam kết trần cuối cựng trong giai đoạn thực hiện.

Nước Giai đoạn thực hiện Tỷ lệ giảm

Phỏt triển 1995-2000 Giảm 20% tổng AMS

Đang phỏt triển 1995-2004 Giảm 13.3% tổng AMS

Mức hỗ trợ cho phộp (de minimis): Cỏc nước được duy trỡ mức độ hỗ trợ dạng hộp hổ phỏch nhất định nếu tổng giỏ trị hỗ trợ này chiếm một tỷ lệ nhỏ (5% đối với cỏc nước phỏt triển và 10% đối với cỏc nước phỏt triển) trong giỏ trị sản xuất cỏc sản phẩm cụ thể hoặc trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp.

- Hỗ trợ dạng hộp xanh lỏ cõy (Green box)

Đõy là những chớnh sỏch hỗ trợ chung cho ngành nụng nghiệp, khụng hoặc rất ớt búp mộo giỏ trị thương mại và thường được xõy dựng thành cỏc chương trỡnh của Chớnh phủ. Cỏc nước được tự do ỏp dụng và cỏc biện phỏp phi thuế quan (Non-tariff measure-NTM) dạng này và khụng phải cam kết cắt giảm với điều kiện cỏc NTM này được cấp thụng qua 1 chương trỡnh do chớnh phủ tài trợ và khụng liờn quan tới cỏc khoản thu từ người tiờu dựng và khụng cú tỏc dụng trợ giỏ cho người sản xuất.

Theo phụ lục II - Hiệp định nụng nghiệp của WTO quy định cỏc dạng NTM thuộc nhúm này như sau:

Dịch vụ chung: cỏc NTM thuộc loại này liờn quan đến cỏc chương trỡnh cung cấp dịch vụ phỳc lợi cho nụng nghiệp hoặc cộng đồng nụng thụn,

cụ thể là cỏc chương trỡnh nghiờn cứu, kiểm soỏt dịch bệnh và cụn trựng, dịch vụ đào tạo, dịch vụ tư vấn, dịch vụ kiểm tra, dịch vụ tiếp thị và xỳc tiến thương mại, cơ sở hạ tầng.

Dự trữ cụng vỡ mục đớch an ninh lương thực Viện trợ lương thực trong nước

Thanh toỏn trực tiếp cho người sản xuất gồm:

Trợ cấp thu nhập dựa trờn một số tiờu chớ khỏch quan về thu nhập, nhà sản xuất, mức sản xuất.

Sự tham gia của chớnh phủ trong cỏc chương trỡnh bảo hiểm thu nhập. Thanh toỏn trực tiếp hoặc thực hiện bằng sự tham gia tài chớnh của chớnh phủ trong cỏc chương trỡnh bảo hiểm mựa màng, nhằm giảm nhẹ thiệt hại do thiờn tai gõy ra.

Trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thụng qua cỏc chương trỡnh hỗ trợ người sản xuất ngừng hoặc từ bỏ sản xuất nụng nghiệp.

Hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu thụng qua cỏc chương trỡnh giải phúng nguồn lực khỏi hoạt động giải phúng nụng nghiệp.

Trợ cấp đầu tư để người sản xuất cơ cấu lại hoạt động sản xuất. Thanh toỏn theo cỏc chương trỡnh mụi trường

Thanh toỏn cỏc chương trỡnh hỗ trợ vựng. - Hỗ trợ dạng hộp xanh da trời(Blue box)

Đõy là cỏc biện phỏp hỗ trợ khụng bị cam kết cắt giảm, được thanh toỏn trực tiếp theo cỏc chương trỡnh hạn chế sản xuất và thoả món một trong cỏc điều kiện sau:

- Cỏc khoản chi đú dựa trờn diện tớch hoặc sản lượng cố định.

- Cỏc khoản chi trả đú tớnh cho 85% hoặc dưới 85% mức sản lượng cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc khoản chi trả đú tớnh trờn số đầu gia sỳc/gia cầm cố định.

Cỏc đói ngộ đặc biệt và khỏc biệt dành cho cỏc nước đang phỏt triển: Hiệp định nụng nghiệp quy định rằng cỏc nước đang phỏt triển sẽ khụng phải cắt giảm cỏc biện phỏp trợ cấp sau:

- Trợ cấp đầu tư của Chớnh phủ.

- Trợ cấp đầu vào cho người sản xuất cú thu nhập thấp.

- Trợ cấp dành cho người sản xuất nhằm khuyến khớch từ bỏ việc trồng cõy thuốc phiện.

2.1.2.3. Trợ cấp xuất khẩu

Như đó đề cập, trợ cấp xuất khẩu được thể hiện qua cỏc Điều 8, 9, 10, 11, 12: quy định về cỏc cam kết trợ cấp xuất khẩu. Nội dung trợ cấp xuất khẩu được hiểu như sau:

Theo cỏc quy định của WTO, trợ cấp cú thể là một khoản thanh toỏn trực tiếp từ ngõn sỏch hoặc cũng cú thể là việc nhà nước miễn một khoản phải thu.

Theo Hiệp định nụng nghiệp WTO, cỏc nước thành viờn phải cam kết cắt giảm trợ cấp xuất khẩu thụng qua cỏc năm trong giai đoạn thực hiện (1995-2000 với nước phỏt triển và 1995-2004 đối với cỏc nước đang phỏt triển). Sự cắt giảm này tiến hành với cả hai yếu tố là tổng chi tiờu ngõn sỏch cho trợ cấp xuất khẩu và tổng giỏ trị hàng xuất khẩu được nhận trợ cấp.

Lịch trỡnh cắt giảm

Hạng mục cắt giảm Phỏt triển Đang phỏt triển Tổng chi tiờu ngõn sỏch cho

trợ cấp xuất khẩu

36% 24%

Tổng giỏ trị hàng xuất khẩu được nhận trợ cấp

21% 14%

Cụ thể cỏc nước thành viờn phải cam kết cắt giảm cỏc biện phỏp trợ cấp sau:

- Trợ cấp trực tiếp của chớnh phủ hoặc cỏc cơ quan chớnh phủ liờn quan đến kết quả thực hiện xuất khẩu.

- Trợ cấp cho nụng sản với điều kiện tham gia vào xuất khẩu.

- Việc bỏn và thanh lý nụng sản phi thương mại của chớnh phủ với giỏ thấp hơn giỏ so sỏnh trờn thị trường nội địa.

- Cỏc khoản thanh toỏn xuất khẩu nụng sản do chớnh phủ thực hiện. - Cỏc khoản trợ cấp nhằm giảm chi phớ tiếp thị xuất khẩu nụng sản bao gồm cả chi phớ vận chuyển và cỏc chi phớ chế biến khỏc; chi phớ vận tải quốc tế và cước phớ.

- Phớ vận tải nội địa và cước phớ của cỏc chuyến hàng xuất khẩu do chớnh phủ cung cấp hoặc uỷ quyền với điều kiện thuận lợi hơn so với cỏc chuyến hàng nội địa.

Cỏc nước đang phỏt triển được duy trỡ cỏc biện phỏp cuối.

Trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong nước cú vai trũ quan trọng đến phỏt triển sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản trờn thị trường trong nước và quốc tế. Cụ thể trong trường hợp của Việt Nam, trợ cấp và hỗ trợ của chớnh quyền là cần thiết và cú vai trũ quan trọng đối với nụng nghiệp trờn cỏc khớa cạnh sau:

- Trợ cấp gúp phần thỳc đẩy nụng nghiệp và điều chỉnh cơ cấu nụng nghiệp, phỏt triển kinh tế vựng.

- Trợ cấp gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu.

- Trợ cấp gúp phần kớch thớch sự lan truyền của hiệu ứng tớch cực và khắc phục hiệu ứng tiờu cực.

Tuy nhiờn, tớnh tớch cực và lợi ớch thu được thụng qua trợ cấp xuất khẩu khụng cú tớnh lõu dài, chi phớ cơ hội của trợ cấp xuất khẩu thường lớn, làm mộo mú quan hệ cạnh tranh và thương bị nước ngoài trả đũa.

Một phần của tài liệu Chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới ( WTO) luận văn (Trang 34 - 43)