3.1- Thiên tài quân sự của Napoleon:
Khi còn là 1 học sinh của trường quân sự Beienne, Napoleon là 1 người sống khép kín, ít giao thiệt và tham fia vào các trò chơi của bạn học, chỉ dành thời gian rảnh rỗi đê say mê đọc các TP cổ điển, triết học, lịch sử và nhất là các tác phẩm về các danh nhân quân sự thế giới và chú trọng vào các TP của Frederic II, Thống chế Saxe, Bossger, Bá tước Guibert mới sau TK 18. Đây là bước phát triển tài năng quân sự của Napoleon. Đây là nguồn vốn đầu tiên giúp phát triển thiên tài quân sự của Napoleon.
Bênh cạnh đó, thì trong con người Napoleon đã có sẵn những đức tín thiên phú. Một tinh thần cam đảm hơn tất cả các thống chế, hay tiếng lãnh nào của ông, không sợ bất cứ nguy hiểm nào, vẫn luôn cười dù đang gặp nguy hiểm. Đặc biệt trong các trận Toulon, dẫn quân tấn công cầu Arcole và Rastisbonne (1809) Cou (1812), Mortmiral (1814) ông vẫn tươi cười, khi bất ngờ bị quân Cosoques phục kích, lúc đang lẻ loi cùng đám tỳ tùng theo ông quan sát tình hình quân dịch trong chiến dịch Nga.
Hoàng đế cũng biết cách đánhmạnh vào tâm lí của quân đội mình, vì ông biết họ yêu thương ông như 1 tính đồ “ta sẽ chỉ huy các đơn vị”. Ta sẽ ở xa vùng lửa đạn khi mà các anh dũng cảm như thường lệ, biết đẩy địch vào hỗn loạn và ngũ, ngược lại nếu các anh đề cho chiến trận bấp bênh, thì các anh thầy ngang Hoàng đế các anh tiến lên tiến lên, phơi mình ra hứng đạn “Thật vậy, Napoleon mỗi khi vì tình thế, Hoàng đế điều xông lên, dấn thân vào chỗ nguy hiểm và đó là 1 điều mà họ những quân sĩ của Napoleon rất lo ngại và là điều mà họ không bao giờ muốn xảy ra cho Hoàng đế của mình.
Họ sẵn sang chết cho ngày Hoàng đế trên chiến trường,trước khi nhắm mắt, họ cố
gắng hô lên “Hoàng đế muôn năm”.
Ông còn có 1 sức chịu đựng bền bỉ kỳ lạ vì thế xả thế xác và bộ máy thần binh tuyệt hảo. Mỗi ngày ông chỉ ngủ 4 tiếng, ăn 1 bửa, vậy mà sức khỏe vẫn tốt. Ngay cả lúc ông có thể sống huy hoàng nhưng những chuỗi ngày mệt nhọc, thiếu thốn trong các chiến dịch, lại càng làm ông khỏe hơn. Napoleon còn có khả năng, khi cấp bách có thể tập trung ngay vào vấn đề phân tích, sắp xếp và đề ra kịp thời giải pháp và phần giải pháp ra nhiều quyết định. Ông vẫn luôn luôn bình tỉnh và sang suốt đối phó với mọi tình huống. Ông có thể cùng lúc đọc chen kẻ nhau cho nhiều thư ký, những mệnh lệnh, huấn thị khác nhau, mà không hề sai sót.
Napoleon có 1 tinh thần táo bạo, mạo hiểm làm những việc mà những người khác không dám làm, như vượt dãy Pyrenees vừa lạnh vừa đông tuyết.
Mettesnich từng nhận xét: “Napoleon dám làm mọi chuyện và do đó ông có được 1 lợi thế to lớn và dễ dàng đưa ông đến thành công”.
Napoleon là 1 sức thu hút đặc biệt với những người xung quanh ông đặc biệt là các thống chế và binh lính của ông.
Những đức tính quý báu này, cùng với một sự hăng say làm việc 20 tiếng mỗi ngày, đã làm cho thiên tài quân sự của Napoleon phát triển rực rỡ.
Tướng Dugomies, 1 người từng chỉ huy cũ của Napoleon từng nhận xét “Dẫm mọi người có ơn với Napoleon thì sĩ quan này sẽ 1 mình tự vươn lên”.
Đối với Napoleon thì nghệ thuật chiến tranh là 1 nghệ thuật đơn giản, tất cả mọi thắng lợi điều phụ thuộc vào cách tiến hành” và Napoleon cho rằng “nghệ thuật chiến tranh thật lạ lung. Ông đã chiến đấu trong 60 trận, mà tội chẳng học được gì cả, ngoài những điểm mà tôi đã học được từ những trận đầu tiên”. Ông được nhà triết học Đức Hegch đương thời tôn vinh là hiện thận “của tù lực loài người”.
Thật vậy, như ta đã biết, Napoleon đây là một tướng lãnh vô danh, còn nằm sau bức màn của sân khấu, tối tăm, bị mọi người mĩa mai gọi là tướng của “phòng chờ đợi” 1 tướng chưa hề có 1 kinh nghiệm và chiến trường chỉ có công dọn dẹp ở Paris và Carnot giáo phá binh đoàn ý, chỉ hậu ý giúp đỡ.
Napoleon khám phá hơn trong tiền bạc. Nhưng với 1 binh đoàn rách rưới, đói ăn, hỗn loạn, Napoleon đã với tới những chiến công oanh liệt đầu tiên của binh nghiệp rồi sau đó thăng tiến trong vinh quan:
26 tuổi: Tư lệnh chiến dịch ý 32 tuổi: Tổng tài nước pháp 36 tuổi: Hoàng đế pháp và ý 42 tuổi: Bá chủ Châu Âu
46 tuổi: Kết thúc sự nghiệp mang lại cho Pháp vô số đất đai và của cải.
Với Napoleon thì chiến tranh tổng lực đã phát triển một cách toàn vẹn với việc sử dụng một cách có hiệu quả những tài lực, vật lực, nhân lực khổng lồ do hậu phương cung cấp, nhưng nhờ vào quyền lực và tài trí của Napoleon và đặc biệt là tài tổ chức của ông.
Và như Engens đã công nhận “Công lao bất diệt của Napoleon chủ yếu là tìm được cách sử dụng duy nhất đúng đắn về chiến thuật và chiến lược, các khối lời quần chúng, mà những khối lớn đó Napoleon đã lấy từ nền tảng của cuộc Cách Mạng”, với thiên tài quân sự là một không hai của ông thì bằng chứng lớn nhất và rõ ràng nhất là chiến thắng trong trận Austeslitz. Đây là một sự kỳ diệu vì chiến lược mà với người không thể quên dừng vào Thế giới còn chiến tranh “với con mắt tinh tường về chiến lược, khả năng chớp thời cơ cực kỳ nhanh, kiên nhẫn chờ đợi và giáng đòn quyết định đã đập tan kẻ thù.
Trong 2 chiến dịch năm 1814 và 1815, những chiến bại kế tiếp nhau làm sụp đổ
sự nghiệp của ông như thiên tài quân sự của Napoleon vẫn không ngừng phát huy, ta
vẫn thấy Napoleon là người chỉ huy vĩ đại trong những chiến trận ấy. Napoleon bị thất bại, không vì kế hoạch tài chiến và tiến hành, mà vì lực lượng liên minh quá đông và không thể chống lại được cuộc tấn công của Châu Âu vũ trang đáng vào một quốc gia đã kiệt quá vì trong suốt 1/4 thế kỉ.
Tuy cuối cùng thất bại vì một lí do đơn giản, mà ta dễ nhận ra nhất là môt5 mình Napoleon và nước Pháp kiệt quệ không thể chống lại cả Châu Âu, nhưng oai hung của Napoleon vẫn mãi nằm sâu trong tâm trí với người, những hình ảnh làm ta gợi lại hình
ảnh của Attila, Tamerlan, Thành Cát Tư Hản, Julius Cerzar nhưng Napoleon đã vượt
hẳn lên họ, với tính độc đáo có một không hai và sự phức tạp kì lạ của ông.
Bonaparte trước Nhân sư
Thống chế Murat của Napoléon trong trận Abukir-Chiến dịch viễn chinh sang Ai Cập 1797
Hiệp ước Tilsil với Nga
Chiến dịch Nga
Mùa đông tại Nga
Napoleon tại thủ đô Moscou
Trở về từ Elbe
Trận chiến Auterlitz
Trận chiến Tralfagal giữa hải quân Anh và Pháp
Trận Waterloo
Bản đồ trận Waterloo