Mô phỏng tuyến quang từ HàN ội đến Nho Quan:

Một phần của tài liệu Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang tốc độ cao (Trang 132 - 140)

Trong hệ thống WDM, khi ta ghép kênh với mật độ dày thì ta cần quan tâm đến số kênh được ghép, khoảng cách giữa các kênh, vấn đề tương tác giữa các kênh như:

suy hao xen, xuyên kênh, hiệu ứng trộn 4 bước sóng. Việc khảo sát, thiết kế, mô phỏng các hệ thống phức tạp này rất quan trọng trước khi triển khai trên thực tế. Ngoài ra, như đã nêu ở chương 3 ta cần quan tâm, xem xét đến các tham số khác ảnh hưởng đến hệ thống khi thiết kế như tỉ lệ lỗi bít, suy hao sợi quang, quỹ công suất, băng thông, các hiện tượng tán xạ, tán sắc,..

Các tiêu chí đưa ra đối với chặng: • BER> 10-8

• OSNR > 15dB • Pthu: -26 ÷ - 14 dB • PMD < 10 ps

Hình 4.1. Sơ đồ mô phng chng Hà Ni – Nho Quan

Với các thông số đưa vào, sau khi chạy mô phỏng ta có kết quả như sau: Tại máy phân tích WDM Analyzer 1:

Bng 4.1. Phân tích WDM Analyzer 1

Từ bảng ta thấy công suất thu không nằm trong khoảng yêu cầu nên cần đưa qua bộ khuếch đại trước khi vào bộ tách kênh.

Tại máy phân tích WDM Analyzer 2:

Bng 4.2. Phân tích WDM Analyzer 2

Từ bảng ta thấy công suất tín hiệu cũng như tỉ số OSNR thỏa mãn điều kiện đặt ra.

Tại đầu ra bộ tách kênh ta có kết quả kênh 1 sau khi tách:

Bng 4.3. Kết qu kênh 1 sau khi tách

Kết quả này cũng cho OSNR và công suất thỏa mãn điều kiện đặt ra. Thậm chí OSNR là tương đối lí tưởng.

So sánh phổ tín hiệu quang sau bộ ghép kênh và trước bộ tách kênh:

Từ hình vẽ ta thấy phổ quang trước bộ tách quang bị nhiễu.

So sánh miền thời gian quang kênh 1 trước và sau khi tách- ghép sóng:

Hình 4.3. So sánh min thi gian quang kênh 1 trước và sau khi tách-ghép sóng

Từ hình vẽ trên ta thấy tín hiệu sau khi qua bộ ghép kênh bị tán sắc nên cần thiết lập thêm một bộ tán sắc với khoảng cách 2 trạm là 105km theo khuyến nghị G652 thì độ tán sắc là khoảng 1600ps/nm.

Tương tự như vậy ta cũng thấy phổ tín hiệu kênh 1 trước và sau khi qua bộ tách ghép kênh cũng bị nhiễu do bị tán sắc ánh sáng như đồ thị dưới đây:

Hình 4.4. Ph tín hiu kênh 1 trước và sau khi qua b tách ghép kênh

Một yếu tố nữa cũng rất quan trọng trong việc tính toán BER đó chính là đồ thị mắt, Q factor:

Bộ BER analyzer: cho ta kết quả của Q factor, đồ thị mắt cho ta biết Emax từ đó theo công thức

Trên đây là mô phỏng đánh giá sơ bộ về các tham số của hệ thống DWDM. Nó phần nào giúp ta giải quyết các vấn đề trước khi thiết kế hệ thống.

KẾT LUẬN

Việc sử dụng kỹ thuật WDM vào các tuyến truyền dẫn đã giải quyết triệt để vấn đề về dung lượng trước đây. Bài luận văn đóng vai trò quan trọng khi triển khai hệ thống WDM thực tế, giúp chúng ta tránh khỏi những sai xót, giải quyết những vướng mắc gặp phải.

Với việc khai thác, sử dụng và nâng cấp phát triển hệ thống DWDM, chúng ta sẽ hoàn toàn có đủ dung lượng để đáp ứng cho các dịch vụ băng thông rộng.

Hệ thống DWDM đường trục mạch 2 hiện tại đang hoạt động trong điều kiện rủi ro lớn do không có dự phòng bảo vệ. Trong tương lai cần xây dựng thêm một đường trục DWDM để hệ thống hoạt động an toàn, đảm bảo độ tin cậy cao

Trong tương lai gần khi nhu cầu về các dịch vụ băng thông rộng ngày một tăng thì hệ thống hiện tại cần nâng cấp để đáp ứng đủ dung lượng phục vụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].EVN Telecom, Đề án thiết kế tuyến thông tin quang đường trục mạch 3 [2] Ts Bùi Việt Khôi, đại học Bách Khoa Hà Nội, Bài giảng Thông tin quang. [3] Vũ Văn San,Trần Hoàng Diệu ,”Xác định cấu hình tuyến thông tin quang 10 Gbitps sử dụng khuyếch đại quang”.

[4] Govin.P. Agrawal (2002), Fiber Optical Communication System, Willey- Intersience.

[5] Huawei, DWDM Theory

[6] Jean-Pierre Laude (1993), Wavelength Division Multiplexing, Artech House optoelectronics library.

Một phần của tài liệu Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang tốc độ cao (Trang 132 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)