Thiết kế kịch bản

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình mô phỏng trong việc bố trí hợp lý số lao động trong dây (Trang 104 - 107)

Từ kết quả phân tích trạng thái hiện tại của dây chuyền, kịch bản đƣợc nghiên cứu về sử dụng nguồn nhƣ sau:

- Tại vị trí tay máy có 6 máy nhƣng số máy trên thực tế sử dụng là: nE= x+3.s= 1.376+3.1.159= 4.852

Trong đó: x– Giá trị trung bình. s – Giá trị sai số chuẩn.

Trong 99% các trƣờng hợp đƣợc cho là phân bố chuẩn, chỉ có 5 trong 6 máy sử dụng để tạo sản phẩm. Từ kết quả trên đi đến kết luận rằng khi giảm số lƣợng tay máy không làm giảm năng suất.

Kịch bản cho các trƣờng hợp bao gồm: Kịch bản Số lƣợng tay máy WS6_E1 1 WS6_E2 2 WS6_E3 3 WS6_E4 4 WS6_E5 5

Bảng 4.2. Kịch bản với số lượng tay máy khác nhau (1-5)

Hệ thống sẽ mô phỏng với hơn 240 lần chạy để đạt đƣợc ρ1% khoảng thời gian của điểm dự đoán của năng suất với giá trị trung bình mức độ tin cậy là 99%

- Tại vị trí máy in kem hàn có 6 máy nhƣng số máy trên thực tế sử dụng là: nE= x+3.s= 1.037+3.1.01= 4.06

Trong đó: x– Giá trị trung bình. s – Giá trị sai số chuẩn.

105

Trong 99% các trƣờng hợp đƣợc cho là phân bố chuẩn, chỉ có 4 trong 5 máy sử dụng để tạo sản phẩm. Từ kết quả trên đi đến kết luận rằng khi giảm số lƣợng máy in kem hàn không làm giảm năng suất.

Kịch bản cho các trƣờng hợp bao gồm: Kịch bản Số lƣợng máy in kem hàn WS6_S1 1 WS6_S2 2 WS6_S3 3 WS6_S4 4

Bảng 4.3. Kịch bản với số lượng máy in kem hàn khác nhau (1-4).

Hệ thống sẽ mô phỏng với hơn 240 lần chạy để đạt đƣợc ρ1% khoảng thời gian của điểm dự đoán của năng suất với giá trị trung bình mức độ tin cậy là 99%

-Tại vị trí máy gắn linh kiện có 6 máy nhƣng số máy trên thực tế sử dụng là: nE= x+3.s= 2.458+3.1.535= 5.4

Trong đó: x– Giá trị trung bình. s – Giá trị sai số chuẩn.

Trong 99% các trƣờng hợp đƣợc cho là phân bố chuẩn, chỉ có 5 trong 6 máy sử dụng để tạo sản phẩm. Từ kết quả trên đi đến kết luận rằng khi giảm số lƣợng máy gắn linh kiện không làm giảm năng suất.

Kịch bản cho các trƣờng hợp bao gồm: Kịch bản Số lƣợng máy gắn linh kiện WS6_A1 1 WS6_A2 2 WS6_A3 3

106

WS6_A4 4

WS6_A5 5

Bảng 4.4. Kịch bản với số lượng máy gắn linh kiện khác nhau (1-5).

Hệ thống sẽ mô phỏng với hơn 240 lần chạy để đạt đƣợc ρ1% khoảng thời gian của điểm dự đoán của năng suất với giá trị trung bình mức độ tin cậy là 99%

- Tại khu vực kiểm tra có 6 công nhân nhƣng trên thực tế số công nhân cần là: nE= x+3.s= 4.732+3.1.536= 7.4

Trong đó: – Giá trị trung bình. s – Giá trị sai số chuẩn.

Nhƣ vậy trong trƣờng hợp năng suất có thể cải thiện với 2 cách nhƣ sau:

+ Giảm thời gian gia công thực hiện: vấn đề này không thể thực hiện vì máy móc và công nghệ bị giới hạn. Từ những lý do đó cách này không đƣợc xem xét đến.

+ Thêm 1 công nhân cho công đoạn kiểm tra. Do đó năng suất này có giá trị thực tiễn là số lƣợng công nhân cần để giữ năng suất với thời gian của

UNFORM(0.5,0.75) Kịch bản cho các trƣờng hợp bao gồm: Kịch bản Số lƣợng công nhân WS6_CK1 1 WS6_CK2 2 WS6_CK3 3 WS6_CK4 4 WS6_CK5 5 WS6_CK6 6 WS6_CK7 7

107

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình mô phỏng trong việc bố trí hợp lý số lao động trong dây (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)