Các phƣơng pháp môphỏng và phạm vi ứng dụng

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình mô phỏng trong việc bố trí hợp lý số lao động trong dây (Trang 27 - 29)

Tùy theo trạng thái của hệ thống thay đổi liên tục hay gián đoạn theo thời gian mà có thể phân biệt thành hệ thống liên tục hay gián đoạn. Đứng về mặt mô hình mà xét, có thể chọn một trong hai mô hình liên tục hay gián đoạn để mô hình hệ thống. Vì vậy không nhất thiết phải có sự tƣơng đƣơng giữa loại hệ thống và loại mô hình. Việc phân biệt mô hình liên tục hay gián đoạn trở nên quan trọng khi tiến hành mô phòng, đặc biệt là khi lập trình trên máy tính để thực hiện việc mô phỏng bởi vì kỹ

28

thuật tính dùng cho các loại mô hình sẽ rất khác nhau. Chính vì vậy có hai phƣơng pháp mô phỏng chủ yếu là phƣơng pháp mô phỏng liên tục và mô phỏng gián đoạn.

Phương pháp mô phỏng liên tục ( Continuous Simulation) thƣờng đƣợc dùng

cho hệ liên lục mà mô hình của nó là mô hình giải tích thƣờng đƣợc biểu diễn bằng các hệ phƣơng trình vi phân. Nếu phƣơng trình vi phân tƣơng đối đơn giản, nó có thể đƣợc giải bằng phƣơng pháp giải tích và cho lời giải tổng quát là một hàm của biến trạng thái tại thời điểm t=0. Có nhiều trƣờng hợp phƣơng pháp giải tích không giải đƣợc. Trong trƣờng hợp này, ngƣời ta phải dùng phƣơng pháp số nhƣ phƣơng pháp tích phân Runge- Kutta để giải phƣơng trình vi phân và cho lời giải đặc biệt của biến trạng thái tại thời điểm t=0.

Phương pháp mô phỏng gián đoạn hay còn có tên là phương pháp mô phỏng các sự kiện gián đoạn ( Discrete- Event Simulation ) thƣờng dùng cho hệ gián đoạn.

Trong những hệ này sự kiện xảy ra tại các thời điểm gián đoạn và làm thay đổi trạng thái của hệ thống.

Phương pháp mô phỏng hỗn hợp liên tục gián đoạn ( Combined Discrete- Continouns Simulation). Có một số hệ thống không hoàn toàn gián đoạn cũng không

hoàn toàn liên tục, đó là các hệ thống mà trong đó các trạng thái có thể thay đổi một cách liên tục hoặc gián đoạn. Ví dụ: lò sấy sản phẩm, trong hệ thống này nhiệt độ lò sấy thay đổi một cách liên tục nhƣng số sản phẩm đƣa vào hoặc lấy ra khỏi lò sấy thay đổi một cách gián đoạn. Để mô phỏng hệ thống này ta phải dùng phƣơng pháp mô phỏng hỗn hợp.

29

CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT

2.1. Khái niệm chung

Hệ thống sản xuất đƣợc chia làm hai loại chính: hệ thống liên tục và hệ thống gián đoạn. Trong hệ thống liên tục quá trình sản xuất xảy ra liên tục nhƣ sản xuất điện năng, sản xuất hóa chất, vận chuyển dầu khí… Trong hệ thống gián đoạn quá trình sản xuất xảy ra với các sự kiện gián đoạn nhƣ sản xuất cơ khí, sữa chữa, lắp ráp, vận hành khách, cơ sở dịch vụ …

Hệ thống gián đoạn rất phổ biến và có tỷ trọng lớn trong các hệ thống sản xuất. Vì vậy mô phỏng hệ thống sản xuất gián đoạn có ý nghĩa trong thực tế. Trong hệ thống gián đoạn các sự kiện gián đoạn có vai trò đặc biệt quan trọng. Nghiên cứu mô phỏng các hệ thống sản xuất gián đoạn đó là nội dung chính của chƣơng này.

Sự kiện gián đoạn (Discrete Event) đƣợc định nghĩa là sự kiện xảy ra đột ngột tại các thời điểm và làm thay đổi trạng thái của hệ thống. Trong hệ thống sản xuất có nhiều sự kiện đƣợc coi là sự kiện gián đoạn. Ví dụ: Xe máy đến trạm sữa chữa, xe máy rời khỏi trạm khi đƣợc sữa chữa xong, khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, các chi tiết đến trạm lắp ráp… đều là những sự kiện gián đoạn.

Vì vậy các hệ thống sản xuất gián đoạn đƣợc mô hình hóa bằng mô hình gián đoạn và thƣờng dùng phƣơng pháp mô phỏng gián đoạn để nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình mô phỏng trong việc bố trí hợp lý số lao động trong dây (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)