Phân loại và đánh giá vật liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty tnhh việt đông (Trang 28 - 30)

1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán

2.2.3.3. Phân loại và đánh giá vật liệu

* Phân loại

Vật t nhập kho từ những nguồn khác nhau ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho tuỳ vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phơng pháp xác định trị giá vốn thực tế xuất kho cho phù hợp.

Công ty sử dụng 43 loại vật liệu vừa phải nhập ngoại vừa mua trong nớc. Các vật liệu phải nhập bao gồm: dây đồng bọc thuỷ tinh, dây đồng dẹt, tôn silic... Những vật liệu mà Công ty mua của các doanh nghiệp trong nớc là sơn các loại, thanh nhôm, đế nhôm...

Việc theo dõi từng thứ vật liệu rất phức tạp, do Công ty sử dụng nhiều loại vật liệu từ các nguồn khác nhau. Ngoài ra việc sắp xếp bảo quản vật liệu sao cho phù hợp với đặc tính lý hoá của từng loại vật liệu, đòi hỏi Công ty phải bố trí cán bộ, kho tàng một cách khoa học.

- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm. + Vật liệu phụ: Là loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm, hoặc đảm bảo cho các công cụ dụng cụ đợc hoạt động bình thờng.

+ Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị …

+ Vật liệu khác: Là những loại vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên thờng là vật liệu đợc loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định

- Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu đợc chia thành hai nguồn: + Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh… + Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất

- Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia thành + Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:

+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác • Nhợng bán

• Đem quyên tặng.

* Đánh giá NVL: Khi đánh giá vật t phải tuân thủ các nguyên tắc sau: + Nguyên tắc giá gốc

+ Nguyên tắc thận trọng + Nguyên tắc nhất quán

+ Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t - Đánh giá

+ Xác định trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho: Trị giá vốn của vật t nhập kho đ- ợc đánh giá theo từng nguồn nhập:

• Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực nhập bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản trong quá trình mua hàng trừ đi chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua do không đúng quy cách phẩm chất.

• Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến và số tiền phải trả cho ngời nhận gia công và các chi phí vận chuyển bốc dỡ.

• Nhập vật t do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho do hội đồng liên doanh thoả thuận và các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận

• Nhập vật t do đợc biếu tặng: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý (+)các chi phí khác phát sinh.

+ Xác định trị giá vốn của vật t xuất kho:

Vật t nhập kho từ những nguồn khác nhau ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho tuỳ vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phơng pháp xác định trị giá vốn thực tế xuất kho cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty tnhh việt đông (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w