Nhu cầu xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh tại huyện Phỳc Thọ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 62 - 64)

6. Cấu trỳc luận văn:

2.4.2. Nhu cầu xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh tại huyện Phỳc Thọ

Hệ thống bản đồ và hồ sơ sổ sỏch địa chớnh, sổ mục kờ, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là những loại tài liệu cơ bản để quản lý đất đai. Tuy nhiờn, những tài liệu này tại huyện Phỳc Thọ hầu hết đó quỏ lạc hậu và khụng thống nhất, chất lượng bản đồ khụng đảm bảo độ chớnh xỏc so với quy phạm hiện hành, khụng đỏp ứng được yờu cầu quản lý, sử dụng đất trong giai đoạn hiện nay. Phần lớn dữ liệu lưu trữ tại huyện ở dạng giấy và phương phỏp quản lý thủ cụng dẫn đến những khú khăn trong tra cứu thụng tin và cập nhật cỏc biến động sử dụng đất, chưa đỏp ứng hết những nhu cầu cơ bản trong cụng tỏc quản lý đất đai hiện nay.

Khi cú biến động sử dụng đất, việc chỉnh lý cỏc biến động cũng theo bản đồ cú độ chớnh xỏc kộm. Một số trường hợp trờn bản đồ sai lệch so với thực tế hàng một. Hậu quả là cỏc tranh chấp về ranh giới thửa, về quyền sử dụng đất xảy ra khỏ nhiều. Do đú, nhu cầu hoàn thiện và hiện đại húa hệ thống hồ sơ địa chớnh của huyện là rất cấp thiết. Cựng với việc đo đạc lập bản đồ địa chớnh, thiết lập và hoàn chỉnh cỏc sổ sỏch địa chớnh theo quy định hiện hành thỡ nhiệm vụ cấp thiết đặt ra trong những năm tới là xõy dựng CSDL địa chớnh nhằm tạo điều kiện cập nhật thụng tin một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc. Với những ưu điểm vượt trội, việc quản lý hệ thống hồ sơ địa chớnh bằng cụng nghệ thụng tin sẽ giỳp cho cỏc nhà quản lý nắm bắt được thụng tin một cỏch chớnh xỏc, kịp thời.

Hơn nữa, Phỳc Thọ là một huyện đang phỏt triển mạnh cú nhiều biến động trong sử dụng đất. Đặc biệt sau khi sỏt nhập vào thủ đụ, đất đai ở đõy trở lờn cú giỏ, thị trường bất động sản sụi động dẫn đết hệ thống hồ sơ địa chớnh cú biến động lớn. Nhiệm vụ đặt ra là phải cú một CSDL địa chớnh đầy đủ, chớnh xỏc và được cập nhật thường xuyờn mà ở đú hệ thống CSDL địa chớnh là cơ sở dữ liệu “lừi” cú tớnh nền tảng và phải đảm bảo tớnh “mở” để huyện cú điều kiện triển khai tiếp việc xõy dựng cơ sở dữ liệu đất đai với cỏc lớp dữ liệu bổ sung quan trọng như quy hoạch, hiện trạng sử dụng đất, giỏ đất,… và phự hợp với tớnh đặc thự của huyện Phỳc Thọ.

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)