Đỏnh giỏ về thực trạng hệ thống hồ sơ địa chớnh huyện Phỳc Thọ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 61 - 62)

6. Cấu trỳc luận văn:

2.4.1.Đỏnh giỏ về thực trạng hệ thống hồ sơ địa chớnh huyện Phỳc Thọ

Hệ thống bản đồ do huyện Phỳc Thọ đang sử dụng trong quản lý đất đai, cấp GCN được thành lập từ những năm 1991 - 1997, do đo vẽ thành lập bằng cụng nghệ cũ và được số húa lại từ bản đồ vẽ trờn giấy (bằng phương phỏp thủ cụng) nờn rất hạn chế trong sử dụng, khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu kỹ thuật hiện nay. Cụ thể hệ thống bản đồ này đang tồn tại một số vấn đề lớn sau:

+ Do thành lập đó lõu (từ năm 1991 - 1997) và trong quỏ trỡnh sử dụng việc cập nhật chỉnh lý biến động khụng thường xuyờn, kịp thời, khụng đầy đủ triệt để. Nhiều trường hợp chỉnh lý cũng chỉ là vẽ tương đối vị trớ thửa đất biến động lờn trờn bản đồ giấy ở cấp xó cho nờn hiện tại hệ thống bản đồ này cú nhiều biến động (sai khỏc) so với hiện trạng sử dụng đất đai.

+ Diện tớch cỏc thửa đất trờn bản đồ địa chớnh và diện tớch thửa đất trờn hồ sơ địa chớnh, trờn GCNQSD cú sai lệch lớn với diện tớch thửa đất tớnh toỏn trực tiếp trờn bản đồ bằng cụng nghệ bản đồ số. Như vậy diện tớch thực tế theo hiện trạng của cỏc thửa đất (kể cả thửa chưa biến động) sẽ cú sai số lớn so với diện tớch phỏp lý của thửa đất và với cả diện tớch được tớnh toỏn trờn bản đồ số húa.

+ Bản đồ số khụng cú phần cơ sở dữ liệu của bản đồ (TOPOLOGY), ở một số xó hệ thống loại đất đang thực hiện theo quy định về ký hiệu và phõn loại đất cũ, trờn bản đồ địa chớnh cỏc xó này diện tớch thửa đất đều được làm trũn tới m2...

+ Hệ thống Sổ mục kờ, Sổ địa chớnh, Sổ theo dừi biến động chưa đầy đủ, cập nhật khụng thường xuyờn. Mặc dự tỡnh hỡnh sử dụng đất đó bị biến động rất nhiều nhưng việc cập nhật cũng rời rạc, chưa thành một hệ thống và khụng đầy đủ nhất là ở cấp xó khi thực hiện đăng kớ biến động, thường phần lớn cỏc trường hợp khụng được

khi nhận vào sổ theo dừi biến động, mà chỉ ghi lại trong sổ theo dừi cấp GCN quyền sử dụng đất.

+ Hệ thống hồ sơ địa chớnh hiện cú ở cỏc xó, thị trấn khụng đỏp ứng được theo yờu cầu của Thụng tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 thỏng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về việc Quy định về hồ sơ địa chớnh và khụng đỳng với thực tế sử dụng đất và quy định hiện hành do mức độ biến động đất đai thường xuyờn, cụng tỏc cập nhật, chỉnh lý biến động thực hiện chưa triệt để, chắp vỏ nờn hệ thống hồ sơ địa chớnh đó lạc hậu so với thực tế.

+ Mặt khỏc do quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh chúng, nờn biến động về ranh giới thửa đất trờn thực tế rất lớn.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 61 - 62)