Đồng Hữu Cơ BKC 80% Nghiệm Thức

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trên cá tra nuôi thâm canh ở thành phố long xuyên, huyện châu phú, tỉnh an giang và hiệu quả một số thuốc điều trị (Trang 102 - 109)

M ật ật độ độ

Đồng Hữu Cơ BKC 80% Nghiệm Thức

Chỉ Tiêu Đối Chứng I II III IV V VI I II III IV V VI Sáng (6 h) 20 22,5 20 22 20,5 21 22,5 20 22 20,5 20 20,5 21 Ngày 1 Chiều (1h) 21,5 22 20 20,5 20,5 21 22 20 20 22 21,5 21,5 21 Sáng (6 h) 20 20,5 22 21,5 21,5 20,5 20,5 22 22 20,5 20,5 22,5 21 Ngày 2 Chiều (1h) 22 22,5 20,5 20,5 22,5 20 22,5 20,5 20,5 22,5 22 22 20,5 Sáng (6 h) 20,5 21,5 22,5 22,5 20 21,5 20,5 20 21,5 22 20,5 20,5 20,5 Nhiệt Độ ( 0 C) Ngày 3 Chiều (1h) 22,5 20,5 22,5 20 21,5 20 22,5 20 20 22,5 21,5 22,5 20 Sáng (6 h) 7,6 7,8 7,8 7,5 7,8 7,6 7,6 7,7 7,6 7,6 7,7 7,5 7,6 Ngày 1 Chiều (1h) 7,7 7,6 7,8 7,6 7,6 7,8 7,7 7,8 7,8 7,7 7,8 7,6 7,8 Sáng (6 h) 7,8 7,6 7,6 7,7 7,8 7,5 7,6 7,6 7,7 7,5 7,6 7,7 7,8 Ngày 2 Chiều (1h) 7,6 7,8 7,7 7,8 7,8 7,6 7,8 7,7 7,8 7,6 7,8 7,8 7,8 Sáng (6 h) 7,8 7,6 7,8 7,8 7,8 7,7 7,6 7,6 7,7 7,8 7,8 7,6 7,8 pH Ngày 3 Chiều (1h) 7,8 7,7 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 7,7 7,8 7,8 7,8 7,8 7,7

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Cảm tạ iii Ý kiến của hội đồng iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh sách hình x Danh sách bảng xi

Danh sách chữ viết tắt xii

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 3

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6

2.3 Mối quan hệ giữa các tác nhân gây bệnh 10

2.4 Sơ lược về đặc tính sinh học cá tra 11

2.4.1 Phân loại 11

2.4.2 Phân bố 12

2.4.3 Hình thái, sinh lý 13

2.4.4 Ðặc điểm dinh dưỡng 13

2.4.5 Ðặc điểm sinh trưởng 14

2.4.6 Ðặc điểm sinh sản của cá tra 14

2.5 Tác động của môi trường nước ảnh hưởng đến sức khoẻ cá và khả năng gây bệnh của mầm bệnh

15

2.5.1 Nhiệt độ: 16

2.5.2 Oxy hoà tan 17

pH 17

NH3 18

NO2 18

2.6 Đặc điểm chung ngoại ký sinh trùng trên cá 19

2.6.1 Trùng mặt trời 20

2.6.2 Trùng loa kèn 24

2.6.3 Trùng quả dưa (đốm trắng) Ichthyophthyrius 27 2.7 Các phương pháp điều trị động vật đơn bào ngoại ký sinh 31 2.8 Mối quan hệ qua lại giữa ký sinh trùng - ký chủ - môi trường 34

2.8.1 Tác hại của nguyên sinh động vật ngoại ký sinh với ký

chủ

34 2.8.2 Phản ứng của ký chủ lên ký sinh trùng 34 2.8.3 Quan hệ giữa ký sinh trùng với nhau 36 2.8.4 Tác dụng của điều kiện môi trường đến ký sinh trùng 36

Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

3.2.2 Dụng cụ và hoá chất 37

3.3 Phương tiện nghiên cứu 37

3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 37

3.3.2 Dụng cụ và hoá chất 37

3.4 Phương pháp nghiên cứu 37

3.4.1 Điều điều kiện tự nhiên và xã hội và tình hình chăn

nuôi cá tra trên huyện Châu Phú và TP Long Xuyên tỉnh An Giang

37 3.4.2 Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh ở cá tra 38 3.4.3 Xác định các yếu tố môi trường nước ở ao nuôi 40 3.4.4 Thử nghiệm một số loại thuốc điều trị 42 3.4.5 Thử nghiệm thuốc tẩy trừ trên thực địa 43

3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 44

3.4.7 Tài liệu phân loại ký sinh trùng 44

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46

4.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi cá tra tại huyện Châu Phú

và thành phố Long xuyên

46 4.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hộitỉnh An Giang 46

4.1.2 Huyện Châu Phú 47

4.1.3 Thành phố Long Xuyên 47

4.1.4 Tình hình nuôi và sản lượng cá tra tại tỉnh An Giang 49 4.1.5 Tình hình nuôi cá tra tại TP. Long Xuyên và huyện

Châu Phú

49 4.2 Kếtquả điềutra tình hình nhiễmnguyên sinh độngvậtký sinh

ởcá tra HuyệnChâu Phú và TP. Long Xuyên

50 4.2.1 Tỷlệnhiễmnguyên sinh độngvật ởcá tra trên Huyện

Châu Phú và TP. Long Xuyên

50 4.2.2 Tỷlệnhiễmnguyên sinh độngvật ởcá tra theo kích cỡ

cá giống

51 4.2.3 Tỷlệnhiễmnguyên sinh độngvật ởcá tra theo giai

đoạn

52 4.2.4 Thành phần loài nguyên sinh động vật ký sinh ở các vị

trí trên cá tra

53 4.2.5 So sánh tỷlệnhiễm nguyên sinh độngvậtký sinhởcá

tra theo mật độnuôi

56 4.2.6 Mốiquan hệgiữamôi trườngnướcvà tỉlệnhiễm

protoazoa ngoạiký sinh

59 4.2.7 Tỷ lệ nhiễm ghép giữa các loài nguyên sinh động vật

ngoại ký sinh trên cá tra

61 4.2.8 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật theo mùa vụ 62 4.2.9 Kết quả thử nghiệm thuốc điều trị 66 4.2.10 Hiệu quả điều trị trên các ao thí nghiệm trên thực địa 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

PHỤ LỤC 80

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ CỦA TÁC

GIẢ

Bảng Tựa bảng Trang

1 Thành phầnthức ăn trong ruộtcá tra 14 2 Tiêu chuẩn về chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản 18

3 So sánh các giốngTrùng loa kèn 26

4 Thử nghiệm hiệu quả của BKC 80% lên nguyên sinh

động vật ngoại ký sinh

43

5 Thử nghiệm hiệu quả của Đồng hữu cơ lên nguyên

sinh động vật ngoại ký sinh

43 6 Tình hình diện tích ao nuôi cá tra từ năm 2006 – 2008 49 7 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật trên mẫu cá tra tại

các điểmkhảosát

50 8 Thành phần nguyên sinh động vật ở cá tra giống theo

kích cở cá giống

51 9 Tỷlệmẫunhiễmnguyên sinh độngvật ngoạiký sinhở

cá tra theo giai đoạn

52

10 Tỷ lệ nhiễm các loài nguyên sinh động vật ngoại ký

sinh ở da cá tra

53

11 Tỷ lệ nhiễm các loài nguyên sinh động vật ngoại ký

sinh trên mang cá tra

55 12 Tỷlệao nhiễmnguyên sinh động vật ởcá tra theo mật

độnuôi

56

13 Tỷ lệ mẫu nhiễm nguyên sinh động vật ở cá tra theo

mật độnuôi

57 14 So sánh mốiquan hệgiữamôi trườngnuôi và tình hình

nhiễmngoạiký sinh trên cá tra.

59

15 Tỷ lệ nhiễm ghép giữa các loài nguyên sinh động vật

ngoại ký sinh trên cá tra theo số ao nhiễm

61 16 Tỷ lệ nhiễm ghép giữa các giai đoạn nuôi theo mẫu

khảosát.

61 17 Thành phần loài và mức độ nhiễm ký sinh trùng qua

các mùa

62

18 Hiệu quả điều trị bệnh do nguyên sinh động vật ngoại

ký sinh thuốcBKC 80%

66

19 Hiệu quả điều trị bệnh do nguyên sinh động vật ngoại

ký sinh Đồng hữu cơ

67

20 Hiệuquảtẩytrừ của Đồng hữu cơ trên ao cá Ao I 68

21 Hiệuquảtẩytrừ của Đồng hữu cơ trên ao cá Ao II 69

1 Mối quan hệ giữa các tác nhân gây bệnh 10

2 Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus ) 12

3 Cấu tạo đĩa bám của 3 giống trùng mặt trời 13

4 Trùng bánh xe thường gặp ở Việt Nam 22

5 Giống Apiosoma và giống Epistylis 25

6 Các giai đoạn phát triển của Ichthyophthyrius 28

7 Sự sinh sản của Ichthyophthyrius 29

8 Cá Tra nhiễm Trùng quả dưa 30

9 Phòng Ký Sinh Trùng, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD, Đại Học Cần Thơ

39

10 Lấy mẫu ở hộ nuôi cá 39

11 Bộ test Zera (Đức) 41

12 Các dụng cụ mỗ khám 41

13

Nhuộm và định danh protozoa ngoại ký sinh tại phòng Ký Sinh Trùng, Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHUD,

Đại Học Cần Thơ.

45

14 Trichodina nhuộm bằng Carmin dưới kính hiển vi độ phóng

đại 100 lần

64 15 Các Protozoa được nhuộm bằng Carmin dưới độ phóng đại 40 đến 100 lần 64

16 Các Protozoa được nhuộm bằng thuốc nhuộm AgNO3 64

17 Apiosoma nhuhiển vi độ phóng đại ộm bằng Carmin100 lần Apiosoma chụp dưới kính 65 18 Ichthyophthyrius ch40 đến 100 lần ụp dưới kính hiển vi dưới độ phóng đại 65 19 Protozoa ngoại ký sinh dưới kính hiển vi ở độ phóng đại

40 đến 1000

Đề tài tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ở cá tra nuôi thâm canh tại thành phố Long Xuyên, Huyện Châu Phú và thử nghiệm thuốc điều trị được tiến hành từ tháng 6/2008 đến tháng 7/2009. Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin vềthành phần loài và mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá tra nuôi thâm canh tỉnh An Giang được kiểm tra protozoa ngoại ký sinh bằngphương pháp xem tươi, nhuộm carmin và AgNO3. 735 mẫu cá tra với 2 giai đoạn giống và thịt trong các giai đoạn theo các mật độ, mùa, kiểm tra môi trường nước và thử nghiệm thuốc điều trị trong điều kiện thí nghiệm và thực địa, chúng tôi rút ra kết luận: Cá tra nuôi tại TP. Long Xuyên và huyện Châu Phú tỉnh An giang có tỉ lệ nhiễm khá cao 48,98% trong đó cá nuôi ở TP. Long Xuyên có tỉ lệ nhiễm 50,25% cao hơn huyện Châu Phú 47,51%.Cá giống có tỉ lệ nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh (58,78%) cao hơn cá thịt (29,39%) và thể hiện rõ khi so sánh ở các giai đoạn nuôi tại 2 điểm khảo sát. Có 3 loài nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trên cá tra ở 2 điểm khảo sát là Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius. Trong đó, Trichodina chiếm tỉ lệ nhiễm cao nhất (da 65,51%; mang 22,25%), kế tiếp là Apiosoma (da 23,68%; mang 12,04%), Ichthyophthyrius (da 10,04%; mang 15,91%). Mật độ nuôi, mùa vụ nuôi và môi trường nước ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trên cá tra nuôi thâm canh trên ao. Thuốc BKC 80% liều 1 ml/m3 và Đồng hữu cơ liều 0,333 g/m3 cho hiệu quả tẩy sạch bệnh nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trong điều kiện thí nghiệm. Đồng hữu cơ diệt hết ký sinh trong thực địa ở liều 1 g/m3, thuốc an toàn không gây sốc, không gây phản ứng phụ trong quá trình thí nghiệm. Trong thực địa Đồng hữu cơ liều 1 g/m3 cao hơn liều thí nghiệm cho hiệu quả điều trị đạt 100% tỉ lệ sạch bệnh.

(Pangasianodon hypophthamus) in Long Xuyen city, Chau Phu district, An giang province and experimental treatment” was carried out from 06/2008 to 07/2009. This study aims to provide information about the composition of species and the infection intensity of protozoan ectoparasites in catfish (Pangasianodon hypophthalmus) cultured in intensive farming households in An Giang province. 735 catfish samples, which were collected from intensive farming households in Chau Phu District and Long Xuyen City, were examined ectoparasitic protozoa by direct smear, carmine and AgNO3 dying methods. The results show: Pangasianodon hypophthamus farming in Long Xuyen city and Chau Phu district, An Giang Province have relatively high infection rate 48.98%. However, the infection rate in Long Xuyen is higher than the one in Chau Phu 50.25% against 47.51%. Breeding fish have their infection rate of protozoan ectoparasite (58.78%) higher than meat fish do (29.39%). There are three main classes of protozoa, namely Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius. Among them, the highest infectious rate was Trichodina (skin 65.51%; gills 22.25%), followed by Apiosoma (skin 23.68% and gills 12.04%) and the lowest one was Ichthophyrius (skin 10.04% and gills 15.91%). The density, the season and the environment affect the infection rate of protozoan ectoparasites on Pangasianodon hypophthamus farming intensive. Concerning on the effectiveness of antiprotozoan drug tested on eliminating ectoparasite protozoa on Pangasianodon Hypophthamus, the doses for 100% effective elimination on trial condition were 1ml/m3 to BKC 80% and 0.333 g/m3 to organic Cu. On farm trial, the the best effective dose for 100% effective elimination was organic Cu 1 g/m3.

Key words: Pangasianodon Hypophthamus, protozoan ectoparasites, intensive farming, Long Xuyen, Chau Phu, Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius.

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trên cá tra nuôi thâm canh ở thành phố long xuyên, huyện châu phú, tỉnh an giang và hiệu quả một số thuốc điều trị (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)