Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai lang nhật bản của nông hộ trên địa bàn huyện tuy đức, tỉnh đắk nông (Trang 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay, các cơ sở kinh doanh nhìn chung hoạt ựộng chưa ựược thuận lợi, nguồn vốn cho ựầu tư sản xuất, kinh doanh còn khan hiếm. Trang thiết bị vật chất của các ựiểm thu mua còn nghèo nàn, bảo quản sản phẩm trong ựiều kiện bình thường, chưa có cơ sở nào có thiết bị bảo quản tốt, nen có những hạn chế:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

- Không có kho lưu trữ rộng rãi, do ựó khi hàng bán chạy người cung cấp chưa kịp ựáp ứng, họ không có sản phẩm bán cho người tiêu dùng, hoặc một số cửa hàng, quầy hàng không có kho bản quản, sản phẩm bán không hết ựể lâu sẽ bị hư hỏng, không sử dụng ựược.

- Hệ thống bán các sản phẩm khoai lang Nhật Bản thô và sản phẩm khoai lang ựã qua chế biến còn chưa phát triển rộng khắp, chưa ựáp ứng ựược các nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Bảng 4.24. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ ựiều tra

Bán sản phẩm Phương thức bán Giá mua Nhóm hộ

Tổng số

hộ Người

thu gom đại lý Công ty Bán sô Phân loại

Trung bình - thấp Khá - cao Số hộ 137 88 29 20 97 40 114 23 Kinh Tỷ lệ (%) 100 64,23 21,17 14,60 70,80 29,20 83,21 16,79 Số hộ 63 44 12 7 50 13 57 5 Mnông Tỷ lệ (%) 100 69,84 19,05 11,11 79,37 20,63 90,48 9,52

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Hiện nay, các nông hộ tại huyện Tuy đức thường thu hoạch sản phẩm sau ựó bán cho người thu mua là chủ yếu. Họ tới tận nhà ựể thu mua sản phẩm nông sản sau khi người nông dân thu hoạch và qua sơ chế hoặc họ tới tận rẫy ựể tổ chức thu mua. Do ựó người nông dân ựỡ tốn chi phắ vận chuyển sản phẩm, nhưng bán ra với giá rẻ hơn.

Qua bảng 4.25 ta thấy, người dân bán chủ yếu cho người thu gom vào tận ruộng với 88 hộ người Kinh (chiếm 64,23%) và 44 hộ dân tộc Mnông (chiếm 69,84%) khi giá khoai lên cao, khi giá xuống hoặc giá ựang ở mức thấp thì các hộ bị các ựại lý ép giá. Chắnh vì bán sô là chủ yếu (70 Ờ 79% số hộ), không qua phân loại và muốn bán sản phẩm ựược ngay nên người dân chấp nhận bán giá trung bình hoặc thấp, có tới 83,21% số hộ dân tộc Kinh và 90,48% số hộ người Mnông chấp nhận tiêu thụ khoai lang trong những trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

hợp này, mặc dù gần như 100% số hộ nắm rõ ựược thông tin giá cả thi trường thông qua nhiều kênh thông tin.

Các ựại lý thu mua: Thu mua khoai lang của các nông hộ. Do các nông hộ thường ký gửi sản phẩm tại các ựại lý, ứng tiền trước và thanh toán trừ dần nên các nông hộ thường bị ép giá và chịu nhiều thua thiệt. Thu mua khoai lang với giá thấp hơn giá thị trường và hưởng lợi. đồng thời các ựại lý thu mua nông sản giúp tiêu thụ nông sản cho các nông hộ trên ựịa bàn xã. Tuy nhiên, có rất nhiều các ựại lý lớn ựồng ý cho nông dân ký gửi với số lượng nhiều sau ựó bỏ trốn hoặc không trả tiền cho nông dân do không có hợp ựồng bằng giấy tờ mang tắnh pháp lý mà chủ yếu thực hiện hợp ựồng bằng hình thức tắn chấp. đây là những hình thức tiêu thụ nông sản, ựặc biệt là sản phẩm khoai lang thật sự không hiệu quả, mang lại nhiều rủi ro cho người nông dân.

đây là những vấn ựề mang tắnh thực tế trong tiêu thụ sản phẩm ựã mang lại những khó khăn cho sản xuất khoai lang Nhật Bản của hộ nông dân. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm khoai lang trên thị trường tại huyện Tuy đức ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

Làm ra Người Bán

Người nông dân thu gom Doanh nghiệp chuyên

(người sản xuất) nông sản (đai lý) lại thu mua khoai

bán lại

Doanh nghiệp xuất khẩu hoặc doanh nghiệp chế biến

Sơ ựồ 4.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai lang 4.2.7 đánh gia chất lượng khoai lang Nhật Bản

Khoai lang Nhật Bản sản xuất tại đắk Nông và các vùng lân cận chủ yếu ựược xuất khẩu qua Nhật Bản. được biết trong năm 2012, Công ty Cổ phần Viên Sơn, Lâm đồng sẽ ựầu tư khoảng 10 tỷ ựồng xây mới một dây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

chuyền chế biến khoai lang với 1.000 tấn ựến 1.200 tấn sản phẩm mỗi năm, tương ựương với 2.000 tấn ựến 2.400 tấn tươi. đây là số nguyên liệu khoai tươi loại 2, chiếm khoảng 40% sản lượng thu hoạch, giá thu mua bằng 60% giá thu mua khoai loại 1 xuất khẩu. Hiện tại, Công ty Viên Sơn ựã nhận ựược sự ựồng ý ềghi nhớỪ của ựối tác từ các nước Nhật, đài Loan, Hàn QuốcẦ tiêu thụ sản phẩm khoai lang Nhật chế biến từ nhà máy này. đây là hợp ựồng mở ra triển vọng mới ựể xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu khoai lang Nhật trên ựất Cao Nguyên.

Khoai lang Nhật Bản cũng nổi tiếng về chất lượng cao với hướng chọn tạo giống khoai lang ựể sử dụng lá làm rau xanh, làm nước sinh tố và thực phẩm có màu tắm hoặc màu cam ựậm tự nhiên. đặc biệt là có giá trị xuất khẩu cao nên ựược bà con tại ựịa phương rất quan tâm, chú trọng ựến cây khoai lang Nhật Bản, ựồng thời hiện nay tại Lâm đồng ựã có nhà máy chế biến sản phẩm ựể xuất khẩu sang Nhật Bản nên ựầu ra của cây khoai lang tại Tuy đức cũng ựược ựảm bảo.

Bảng 4.25. Ý kiến ựánh giá của người tiêu dùng về chất lượng khoai lang Nhật Bản tại ựịa bàn huyện Tuy đức

% Ý kiến ựánh giá

TT Chỉ tiêu

Tốt Bình thường Chưa tốt

1 Mầu sắc bên ngoài 85% 10 5

2 Kắch thước 70 20 10

3 Mầu sắc bên trong 90 7 3

4 An toàn thực phẩm 40 40 20

5 Trọng lượng 90 6 4

Như vậy qua ý kiến ựánh giá của người tiêu dùng các chỉ tiêu về chất lượng của cây khoai lang Nhật Bản là tương ựối tốt tuy nhiên chỉ tiêu về An toàn thưc phẩm cho cây khoai lang người tiêu dùng vẫn chưa an tâm vê mức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

ựộ an toàn chiếm tới 40%. điều này cho thấy chắnh quyền và các cơ quan quản lý cần phải có biện pháp ựảm bảo an toàn về chất lượng sản phẩm.

4.4 Các giải pháp nâng cao HQKT Sản xuất khoai lang Nhật Bản

4.4.1 Phương hướng mục tiêu phát triển Sản xuất khoai lang Nhật Bản

Hàng năm, công tác sản xuất tại ựịa phương ựều ựược sự chỉ ựạo thống nhất từ cấp tỉnh ựến cấp xã và ựến từng hộ nông dân sản xuất, nhằm tránh tình trạng sản xuất ồ ạt, không theo quy hoạch. Huyện Tuy đức ựược UBND tỉnh quy hoạch là vùng sản xuất khoai lang tập trung theo từng vùng nhằm mang lại sản phẩm khoai lang chất lượng cao mang tắnh hàng hoá, tạo thương hiệu sản phẩm trên thị trường, sản phẩm không chỉ hướng tới thị trường trong nước mà hướng tới cả thị trường quốc tế. Các hộ nông dân sản xuất có sự giúp ựỡ, liên kết với nhau thông qua HTX dịch vụ nông nghiệp một cách chặt chẽ. HTX không chỉ cung cấp các dịch vụ tốt nhất về giống, quy trình kỹ thuật cho các xã viên trong quá trình sản xuất mà còn bảo vệ lợi ắch về giá cả, chất lượng sản phẩm cho người nông dân sản xuất từ khâu sản xuất cho tới khâu tiêu thụ.

4.4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất khoai lang

4.4.2.1. Chủ trương quy hoạch vùng sản xuất phát triển nông nghiệp của huyện Tuy đức ựến năm 2015 huyện Tuy đức ựến năm 2015

đồng thời, ựưa ra một số giải pháp quy hoạch vùng sản xuất khoai lang chất lượng cao nhằm phát triển bền vững, nâng suất, chất lượng và mẫu mã ựạt tiêu chuẩn, hiệu quả cao; Tắch cực chuyển giao khoa học, kỹ thuật: xác ựịnh cơ cấu giống cây trồng, ựẩy mạnh diện tắch, chuyển ựổi cây trồngẦ Các Trung tâm Khuyến nông, Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện chỉ ựạo sâu sát, kịp thời, tư vấn người dân cách sử dụng phân bón, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựúng thời ựiểm, mùa vụ. đề nghị các Sở, Ban, Ngành cần chung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

tay phối hợp thực hiện các biện pháp ựồng bộ nhằm ựưa cây Khoai lang Nhật Bản phát triển bền vững, hiệu quả hơn trong thời gian tới./.

Bảng 4.26. Quy hoạch sản xuất khoai lang Nhật Bản ựến năm 2015 đvt: ha

Tên xã Năm 2011 đến năm 2015

Tổng số 2.229 3.150 Xã Quảng Trực 758 850 Xã đắk Búk So 956 700 Xã đắk RỖtih 34 550 Xã Quảng Tân 25 50 Xã Quảng Tâm 456 800 Xã đắk Ngo 150

UBND huyện Tuy đức cần có những biện pháp ựể quy hoạch ựât cho cây khoai lang Nhật Bản lâu dài ựến năm 2015. đồng thời ựến năm 2015 phải xây dựng cơ sở chế biến và nên tăng cơ cấu diện tại xã Quảng Tâm. Vì tại xã này nằm sát trục Quốc lộ 14 thuận tiện cho giao thông ựi lại. Hơn nữa cơ cấu diện tắch trồng khoai lang tại xã đắk Busk So trồng khoai lang cần phải giảm ựi một cách ựáng kể vi thay vào ựo là diện tắch ựất của xã này sẽ nằm trong cơ câu diện tắch ựất của thị trấn Busk So vì vậy diện tắch ựất ựể trồng cây nông nghiệp cần phải giảm thay vào ựó là diện tắch ựất cho công nghiệp và dịch vụ

Quy hoạch vùng trồng giúp việc quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra nhằm ựiều tiết tốt các khâu trong quá trình sản xuất và gắn việc xây dụng cơ sở chế biến nhằm giải sản phẩm khoai lang và một số sản phẩm nông sản khác.

Quy hoạch vùng trồng khoai lang cần phải ựi liền với cơ sở chế biến, theo chúng tôi ựặt nên ựặt cơ sở chế biến tại xã Quảng Tâm là hợp lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

4.4.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ

Cần mở rộng thị trường tiêu thụ cho cây khoai lang nhật bản, theo tôi ựể thâm nhập vào các thị trường tiêu thụ lớn, khó tắnh, chất lượng khoai lang của tỉnh ta cần ựược ựầu tư, nâng cao hơn. Thông qua các kênh thông tin như Báo, đài PT-TH, website của tỉnh, Sở Công Thương và các Sở, Ban, Ngành khác nhằm quảng bá, giới thiệu về khoai lang nói riêng và khoai lang Nhật Bản nói chung của tỉnh ta.

đưa cây khoai lang tham gia các Hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước, thông qua tham tán thương mại các nước nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, ựầu ra cho khoai lang Nhật Bản. Qua ựó, khoai lang huyện Tuy đức không chỉ hướng tới thị trường trong nước mà còn hướng ra xuất khẩu với các thị trường tiềm năng như Trung Quốc.

4.4.2.3 đầu tư cơ sở hạ tầng

đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, ựiệnẦ cho vùng trồng khoai lang Nhật Bản, sản xuất khoai lang chất lượng cao ựủ tiêu chuẩn và dán nhãn bảo hộ trước khi cho ra thị trườngẦ Xây dựng thương hiệu cho khoai lang ựể khoai lang thực sự là một sản phẩm ựặc sản của tỉnh ta trong lòng bạn bè trong nước và quốc tế.

4.4.2.4 Thực hiện việc bảo hiểm nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn chịu nhiều rủi ro lớn, cơ sở vật chất thiếu, lạc hậu, trong sản xuất nông nghiệp chưa ựi vào ổn ựịnh. Chắnh vì vậy Nhà nước cần tăng cường các chình sách bảo hiểm ựối với sản xuất khoai lang Nhật Bản, thông qua các hình thức bảo hiểm cây trồng như ký kết bảo hiểm về sâu bệnh, bảo hiểm cây trồng nói chung, bảo hiểm rủi ro, thiên tai, (lũ lụt ...)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

4.4.2.5 đẩy mạnh công tác công tác khuyến nông và từng bước thực hiện bảo hiểm cây khoai lang Nhật Bản hiểm cây khoai lang Nhật Bản

Tổ chức tập huấn (nguồn kinh phắ hỗ trợ từ các tổ chức Nhà nước và các tổ chức phi chắnh phủ và các nguồn tài trợ khác) ựể giúp nông dân không những ở huyện Tuy đức mà còn mở rộng ra các vùng trông khoai lang khác, nâng cao nhận thức về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khoai lang nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Cần có kế hoạch mở các lớp tập huấn về công tác khuyến nông cho các hộ nông dân trồng khoai lang Nhật Bản như sau:

Bảng 4.27. Công tác tập huấn cho hộ nông dân trồng khoai lang Nhật Bản trên dịa bàn huyện Tuy đức

Chỉ tiêu đVT Năm 2012 Năm 2015

1.Tập huấn quy trình trồng khoai lang - Số lượng

- Số người/lớp - Kinh phắ/lớp

2. Tập huấn vê cách bảo quản khoai lang - Số lượng - Số người/lớp - Kinh phắ/lớp Lớp Người ự/lớp Lớp Người ự/lớp 02 100 10tr 01 50 8tr 04

4.4.2.6 đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và ựào tạo lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuât khoa học kỹ thuât

Trước mắt cần tập trung nghiên cứu chon lọc ra các giống Khoai lang Nhật Bản có năng suất cao, ổn ựịnh, chất lượng, và từ ựó nhân ra diện rộng, ựáp ứng yêu cầu mở rộng diện tắch trong thời gian tới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sau thu hoạch bao gồm các dây chuyền bảo quản (bảo quản lạnh, dùng hóa chất ...) tăng cường chế biến (sấy, ựóng hộp ..) Góp phần nâng cao giá trị sản phẩm khoai lang Nhật Bản.

Tổ chức ựào tạo cán bộ khoa học am hiểu nông nghiệp nói chung và cây có củ nói riêng ựể giải quyết những tồn tại còn ựang là nỗi bức xúc trong sản xuất của người nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua quá trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu ựánh giá HQKT sản xuất khoai lang Nhật Bản của nông hộ trên ựịa bàn huyện Tuy đức về phát triển sản xuất nông nghiệp, tôi nhận thấy UBND huyện ựã có nhiều sự cố gắng trong quá trình phát triển kinh tế và ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh.

1. Vấn ựề nâng cao HQKT cây khoai lang Nhật Bản tại huyện Tuy đức ựã thực sự trở thành một vấn ựề có tắnh bức xúc, ựã và ựang ựược các hộ nông dân và các cơ sở thu mua quan tâm giải quyết. Vì vậy vấn ựề ựánh giá HQKT có ý nghĩa thực tiễn to lớn.

2. Hiện trạng sản xuất khoai lang Nhật Bản ở Tuy đức trên phương diện kinh tế có thể tóm tắt như sau:

Diện tắch trồng khoai lang Nhật Bản ngày càng tăng. Số hộ trồng cũng tăng theo. Diện tắch bình quân trên hộ ngày càng lớn và hiệu quả của việc trồng khoai lang ựạt rất cao tuy trình ựộ canh tác của người kinh và Mnông còn chênh lệch. Song cho ựến nay cơ cấu kinh tế thu nhập từ cây khoai lang của huyện Tuy đức ngày càng tăng góp phần ựáng kể trong giá trị tổng sản phẩm của toàn huyện, ựặc biệt những xã có hộ nghèo ựã giả ựi ựáng kể.

Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai lang tại Tuy đức hiện hay cao hơn so với sản xuất khoai lang của các huyện khác trong tỉnh.

Sảo xuất khoai lang Nhật Bản ựược ựánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây lúa, ngô và sắn rất nhiều lần tùy thuộc vào ựiều kiện của từng xã và là cơ sở ựể mở rộng và phát triển khoai lang, là tiền ựề cho các ngành nghề khác phát triển.

Các yếu tố ảnh hưởng ựến HQKT của việc trồng khoai lang Nhật Bant

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai lang nhật bản của nông hộ trên địa bàn huyện tuy đức, tỉnh đắk nông (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)