Các quan ựiểm về hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai lang nhật bản của nông hộ trên địa bàn huyện tuy đức, tỉnh đắk nông (Trang 25 - 27)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.6 Các quan ựiểm về hiệu quả kinh tế

Mục ựắch của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn nhân lực sản xuất của xã hội có hạn và ngày càng khan hiếm. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất là một ựòi hỏi khách quan và vói mọi nền sản xuất xã hội. Từ các giác ựộ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứ ựưa ra quan diểm khác nhau về hiệu quả.

Quan ựiểm thứ nhất trước ựây, người ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả

ựạt ựược trong hoạt ựộng kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hóa. Ngày nay, các quan ựiểm này không cò phù hợp. Kết quả sản xuất có thể tăng lên do chi phắ tăng. mở rộng sử dụng nguồn sản xuất. Nếu cùng một kết quả sản xuất mà có mức chi phắ khác nhau thì theo quan ựiểm này chúng có chùng hiệu quả.

Quan ựiểm thứ hai coi hiệu quả ựược xác ựịnh bằng nhịp ựộ tăng tổng

sản phẩm của xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi nhịp ựộ tăng các chỉ tiêu ựó cao.

Quan ựiểm thứ ba Coi hiệu quả là mức ựộ thỏa mãn yêu cầu của quy

luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa Xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tắnh cách là chỉ tiêu ựại diện cho mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 16

nền sản xuất xã hội. Quan ựiểm này có ưu ựiểm là sát mục tiêu của nền sản xuất XHCN là không ngừng nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Song khó khăn ở ựây là phương tiện ựo lường thể hiện tư tưởng ựịnh hướng ựó.

Quan ựiểm thứ tư cho rằng hiêu quả kinh tế là mức ựộ hữu ắch của sản

phẩm ựược sản xuất ra, tức giá trị sử dụng của nó chứ khong phải là giá trị [29].

Quan diểm thứ năm cho rằng hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh

biểu hiện mức ựộ tiết kiệm chi phắ trong ựơn vị kết quả hữu ắch và mức tăng khối lượng kết quả hữu ắch của hoạt ựộng sản xuất vật chất trong cùng một thời kỳ. góp phần làm tăng thêm lợi ắch của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. Ưu ựiểm của quan này là ựã gắn kết quả với chi phắ, coi hiệu quả là sự phản ánh trình ựộ sử dụng chi phắ. Nhược ựiểm của quan ựiểm này là chưa rõ ràng và thiếu tắnh khả thi ở phương ựiện ấn ựịnh và tắnh toán [29].

Như vậy có nhiều quan ựiểm về hiệu quả, do ựó việc xác ựịnh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ quan ựiểm triết học Mác và những luận ựiểm của lý thuyết hệ thống ựể có cách nhìn nhận và ựánh giá ựúng.

- Theo quan ựiểm triết học Mác: Bản chất của hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình ựộ sử dụng các nguồn lực xã hội. Các Mác ựã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là một quy luật có tầm quan trọng ựặc biệt tồn tại trong nhiêu phương thức sản xuất. Mọi hoạt ựộng của con người ựều tuân theo quy luật ựó. Với mục tiêu nhất ựịnh con người phải thực hiện trong một thời gian lao ựộng ắt nhất, hay nói cách khác, trong một số lượng thời gian lao ựộng nhất ựịnh, kết quả ựạt ựược phải cao nhất [29].

- Theo quan ựiểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Bởi vì, hệ thống sản xuất xã hội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

bao gồm trong nó các quá trình sản xuất mà mục tiêu khái quá của nó lằ sản xuất các phương tiện bảo tồn và tiếp tục ựời sống xã hội. Việc bảo tồn và tiếp tục ựời sống xã hội ựáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yêu cầu khách quan phản ánh mối liên hệ nhất ựịnh của con người với môi trường bên ngoài, ựó là quá trình trao ựổi vật chất, năng lượng giữa sản xuất và môi trường [29].

Hiệu quả là một phạm trù phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian. Quy luật này hoạt ựộng trong nhiều phương thức sản xuất vì vậy phạm trù này cũng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Ở ựâu và lúc nào con người cũng muốn hoạt ựộng có hiệu quả nhất. Trong kinh tế, hiệu quả là mục tiêu, không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu phương tiện, xuyên suất mọi hoạt ựộng kinh tế. Trong kế hoạch hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa ựầu ra và ựầu vào, là lợi ắch lớn nhất thu ựược với một chi phắ nhất ựịnh hoặc một kết quả nhất ựịnh với chi phắ nhỏ nhất. Trong phân tắch kinh tế hiệu quả kinh tế ựược phản ánh thông qua các chi tiêu ựặc trưng kinh tế kỹ thuật xã ựịnh bằng các so sánh giữa ựầu vào và ựầu ra của hệ thống sản xuất xã hội, phản án trình ựộ sử dụng các nguồn lực vào việc tạo ra các lợi ắch nhằm ựạt ựược các mục tiêu kinh tế xã hội.

Từ những quan ựiểm và lý luận trên cho thấy, quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố nguồn nhân lực ựầu vào và lượng sản phẩm ựầu ra, kết quả của mối liên hệ này thể hiện tắnh hiệu quả của sản xuất. Với cách xem xét này, hiện nay có nhiều ý kiến thống nhất với nhau.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai lang nhật bản của nông hộ trên địa bàn huyện tuy đức, tỉnh đắk nông (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)